Thay thế bột cá với nguồn protein thực vật và quỹ năng lượng cho tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bột cá (FM) từ lâu đã được xem như một thành phần thiết yếu trong việc phối trộn thức ăn viên cho tôm. Cho đến gần đây, 12% bột cá trong thức ăn được xem là mức tối thiếu, dưới mức này tăng trọng của tôm nuôi sẽ giảm bởi vì lượng thức ăn tôm ăn vào ít đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay thế bột cá với nguồn protein thực vật và quỹ năng lượng cho tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Thay thế bột cá với nguồn protein thực vật và quỹ năng lượng cho tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)Bột cá (FM) từ lâu đã được xem như một thành phần thiết yếu trong việc phối trộnthức ăn viên cho tôm. Cho đến gần đây, 12% bột cá trong thức ăn được xem làmức tối thiếu, dưới mức này tăng trọng của tôm nuôi sẽ giảm bởi vì lượng thức ăntôm ăn vào ít đi.Để kiểm tra giá trị tối thiểu được đề cập này, một thí nghiệm đã được tiến hành dàihạn với 4 lần lặp lại. Bốn loại thức ăn có cùng hàm lượng đạm và đồng năng lượngđược phối trộn cho tôm thẻ chân trắng giống và được sử dụng trong thí nghiệm. Tỷlệ sống, tăng trọng, hệ số thức ăn (FCR) và tỷ lệ sử dụng protein được xác định đốivới các nghiệm thức 0, 6, 10 và 15% FM trong thức ăn và nghiệm thức thức ăn đốichứng. Tỷ lệ sống của tôm biến động trong phạm vi 84-86.5%. Tôm ăn thức ănkhông có bột cá (0% FM) có trọng lượng trung bình và SGR thấp hơn so với tômcủa các nghiệm thức khác (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay thế bột cá với nguồn protein thực vật và quỹ năng lượng cho tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Thay thế bột cá với nguồn protein thực vật và quỹ năng lượng cho tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)Bột cá (FM) từ lâu đã được xem như một thành phần thiết yếu trong việc phối trộnthức ăn viên cho tôm. Cho đến gần đây, 12% bột cá trong thức ăn được xem làmức tối thiếu, dưới mức này tăng trọng của tôm nuôi sẽ giảm bởi vì lượng thức ăntôm ăn vào ít đi.Để kiểm tra giá trị tối thiểu được đề cập này, một thí nghiệm đã được tiến hành dàihạn với 4 lần lặp lại. Bốn loại thức ăn có cùng hàm lượng đạm và đồng năng lượngđược phối trộn cho tôm thẻ chân trắng giống và được sử dụng trong thí nghiệm. Tỷlệ sống, tăng trọng, hệ số thức ăn (FCR) và tỷ lệ sử dụng protein được xác định đốivới các nghiệm thức 0, 6, 10 và 15% FM trong thức ăn và nghiệm thức thức ăn đốichứng. Tỷ lệ sống của tôm biến động trong phạm vi 84-86.5%. Tôm ăn thức ănkhông có bột cá (0% FM) có trọng lượng trung bình và SGR thấp hơn so với tômcủa các nghiệm thức khác (P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình chăn nuôi chăn nuôi nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi thủy sản kỹ thuật nuôi tôm trị bệnh cho tôm phương pháp nuôi thẻ chân trắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 313 0 0
-
13 trang 231 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 32 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 31 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn
4 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0