Danh mục

Thầy thuốc Đông y xem mạch bằng phần mềm và máy đo

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 61.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán bệnh bằng phương pháp đo nhiệt độ kinh lạc không phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của thầy thuốc cũng như bệnh nhân. Phương pháp chẩn đoán này đã được Hội Sinh lý học thuộc Tổng hội Y học Việt Nam công nhận trong năm 2000. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu sau để nắm rõ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thầy thuốc Đông y xem mạch bằng phần mềm và máy đoThầy thuốc Đông y xem mạch bằng phần mềm và máy đo Thầy thuốc Đông y xem mạch bằng phần mềm và máy đo Bởi: NCS. Nguyễn Phan KiênChẩn đoán bệnh bằng phương pháp đo nhiệt độ kinh lạc không phụ thuộc vào cảm giácchủ quan của thầy thuốc cũng như bệnh nhân. Phương pháp chẩn đoán này đã được HộiSinh lý học thuộc Tổng hội Y học Việt Nam công nhận trong năm 2000.Thông qua đo nhiệt độ kinh lạc, thầy thuốc đánh giá được mức độ hoạt động của cáctạng phủ, tìm ra bản chất, hiện tượng bệnh tật trong cơ thể con người. Đo nhiệt độ kinhlạc nghĩa là đo nhiệt độ của 24 điểm tỉnh huyệt trên 10 đầu ngón tay, chân. Theo lý luậnĐông y, 24 điểm này nằm trên 12 đường kinh lạc mà thông qua đó hoạt động của 12tạng phủ tương ứng được biểu thị ra ngoài.Theo lương y Sửu, kể từ năm 1983, ông cùng đồng nghiệp thuộc Học Viện Quân y đã sửdụng phương pháp trên để chẩn đoán và theo dõi điều trị lâm sàng rất nhiều chứng bệnh.Một trong số đó là trường hợp của anh Nguyễn Viết Hải, 36 tuổi, ở Hà Nội. Sáng 11/4/2005, anh Hải đưa vợ tới khám bệnh tại nhà của lương y Lê Văn Sửu. Vốn thấy ngườimệt mỏi trong vài tuần qua, anh Hải nhờ lương y Sửu đo nhiệt độ kinh lạc. Sau 5-7 phút,máy tính in ra bảng số đo kinh lạc với chẩn đoán anh Hải có khối u ở gan. Cùng ngày,chẩn đoán này được khẳng định bởi kết quả siêu âm của Phòng khám đa khoa Yersin,Hà Nội: thuỳ 7 của gan anh Hải có 2 nốt u nhỏ với đường kính 15mm.Trước tháng 12/2004, sau khi đo nhiệt độ kinh lạc, thầy thuốc phải sử dụng một côngthức để tính toán 24 số đo. Công thức do lương y Sửu lập ra từ năm 1983 và hai nămsau đã được các chuyên gia thuộc Học viện Quân y chứng minh là đúng thuật toán. Tuyvậy, do phải tính bằng tay nên phải mất 30-40 phút mới có kết quả. Từ kết quả thu được,thầy thuốc phải dựa vào mô hình bệnh lý theo lý luận Đông y mà lương y Sửu đã xâydựng thông qua vô số thực nghiệm, so sánh bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại của Tâyy. Cụ thể là để lập được một mô hình bệnh lý, lương y Sửu và các môn sinh đã phải lấysố đo kinh lạc của rất nhiều bệnh nhân, chẩn đoán rồi yêu cầu họ đi khám Tây y để lấykết quả so sánh. Lâu dần, ông xây dựng được các mô hình bệnh lý này. 1/2Thầy thuốc Đông y xem mạch bằng phần mềm và máy đoTuy nhiên, không phải thầy thuốc nào cũng có thể nhớ hết mọi mô hình bệnh lý và việctìm kiếm tài liệu để chẩn đoán là rất mất thời gian. Nhằm khắc phục nhược điểm trên,kỹ sư Đinh Lai Thịnh, môn sinh của lương y Lê Văn Sửu, đã đặt hàng các chuyên giaviết một phần mềm chẩn bệnh bằng phương pháp đo nhiệt độ kinh lạc.Được lập trình dựa trên công thức nói trên, phần mềm được hoàn tất vào tháng 11/2004.Ngoài việc lưu toàn bộ bệnh danh theo lý luận Đông y, phần mềm còn chứa 15 bệnhdanh Tây y để tham khảo chẳng hạn như sung huyết não, kẹt động mạch não, v.v... Saukhi nhiệt độ của 24 tỉnh huyệt được nhập vào máy tính, phần mềm tự động tính toánsố đo rồi đưa ra chẩn đoán bằng cách so sánh với các mô hình bệnh lý trong cơ sở dữliệu. Toàn bộ số đo của mỗi bệnh nhân đều được lưu lại trong phần mềm để so sánh vớinhững lần đo tiếp sau nhằm đánh giá hiệu quả của việc chữa trị.Sau khi phần mềm chống sao chép được hoàn tất, KS Thịnh cùng một nhóm nghiên cứutại ĐH Bách Khoa Hà Nội bắt tay vào chế tạo máy đo nhiệt độ kinh lạc. Máy được kếtnối trực tiếp với máy tính, giúp thầy thuốc không phải nhập từng thông số nhiệt độ saumỗi lần đo một huyệt vị như trước đây. Được làm bằng chất siêu bán dẫn, đầu đo củamáy có đường kính 0,3mm với chức năng cảm biến nhiệt độ chính xác ở huyệt vị đượcđo. Sau đó, tín hiệu nhiệt được bộ vi xử lý chuyển thành tín hiệu điện tương ứng rồiđược khuếch đại ba trăm lần. Cuối cùng, kết quả đo được hiện thị cùng lúc trên mànhình máy tính và màn hình máy đo. Với loại máy này, thời gian đo 24 điểm tỉnh huyệtđược rút ngắn xuống còn 5-7 phút. Ngay sau đó, bản số đo kinh lạc đi kèm chẩn đoánđược in ra.Lương y Sửu cho biết giải pháp mang tính hệ thống trên chỉ giúp chứ không thể thay thếthầy thuốc. Mục đích của việc phát triển hệ thống là hiện đại hoá lý luận Đông y, đơngiản hệ thống lý luận phức tạp để giúp nhiều người học và làm được. Ngoài ra, mục tiêuquan trọng nhất là giúp nhiều người nghèo ở vùng sâu, vùng xa có cơ hội được khámchữa bệnh. Với những mục tiêu trên, hệ thống được bán với giá hỗ trợ để các lương ylàm việc, cụ thể là khoảng 16 triệu, gồm cả máy đo (có kết nối máy tính) và phần mềm.Được biết toàn bộ kinh phí thực hiện công trình do lương y Sửu và KS Thịnh tự bỏ tiềntúi. 2/2 ...

Tài liệu được xem nhiều: