Thể chế chính trị cộng hòa - Lưu Văn Quảng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.91 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể chế chính trị cộng hòa có những giá trị mang tính phổ biến; nó tạo ra một cơ chế dân chủ ổn định, quyền lực nhà nước được giới hạn và kiểm soát, tính pháp lý và tính chuyên môn hóa cao. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy nhà nước của các nước theo thể chế này cũng có những vấn đề đáng quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế chính trị cộng hòa - Lưu Văn QuảngThể chế chính trị cộng hòaTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCThể chế chính trị cộng hòaLưu Văn Quảng *Tóm tắt: Thể chế chính trị cộng hòa có những giá trị mang tính phổ biến; nó tạo ramột cơ chế dân chủ ổn định, quyền lực nhà nước được giới hạn và kiểm soát, tínhpháp lý và tính chuyên môn hóa cao. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy nhà nước của cácnước theo thể chế này cũng có những vấn đề đáng quan tâm. Đối với mô hình cộnghòa đại nghị, quyền lực của nghị viện được cho là quá lớn, thời gian đưa ra các quyếtđịnh thường chậm và chính phủ thiếu sự ổn định. Đối với mô hình cộng hòa tổngthống, quyền lực được trao cho tổng thống rất lớn, có khả năng xảy ra các bế tắc chínhtrị khi quốc hội và tổng thống không cùng một đảng. Ở mô hình cộng hòa lưỡng tính,tình trạng “cùng chung sống” giữa tổng thống và thủ tướng thuộc về hai đảng khácnhau cũng tạo ra những điểm nghẽn trong quá trình hoạch định chính sách.Từ khóa: Thể chế chính trị cộng hòa; đại nghị; tổng thống; lưỡng tính; kiểm soátquyền lực.1. Sự hình thành và tổ chức bộ máynhà nước1.1. Thể chế chính trị cộng hòa đại nghịXét về mặt lịch sử, thể chế cộng hoà đạinghị có nguồn gốc từ thể chế quân chủ đạinghị của Anh. Hệ thống này hiện được ápdụng tương đối phổ biến trên thế giới.Ngoài những quốc gia vốn là thuộc địa củaAnh, như Singapore, Ấn Độ thì nhiều quốcgia khác cũng áp dụng mô hình này, chẳnghạn như Đức, Tây Ban Nha…Về mặt lý luận, thể chế cộng hoà đạinghị được thiết kế dựa trên lý thuyết tamquyền phân lập, theo đó, giữa các cơ quanquyền lực nhà nước có sự phân công vàkiểm soát lẫn nhau. Tuy nhiên, sự phânquyền giữa các nhánh được tổ chức dướihình thức mềm dẻo.Trong bộ máy nhà nước ở những quốcgia theo mô hình cộng hoà đại nghị, ngườiđứng đầu nhà nước (tổng thống) và ngườiđứng đầu hành pháp có sự tách biệt. Ngườiđứng đầu nhà nước không có thực quyền,không nhận được sự uỷ quyền trực tiếp từdân, mà thường do quốc hội, hoặc đại cử tritừ các khu vực bầu cử bầu ra, tuỳ theo quyđịnh của từng nước.Ở các nước này, cơ quan lập phápthường là quốc hội lưỡng viện. Hạ viện đạidiện cho người dân, do dân bầu ra trực tiếptại các đơn vị bầu cử. Thượng viện có vị thếquyền lực kém hơn, vì thường đại diện chocác tiểu bang, hoặc các vùng lãnh thổ.(*)Trong hệ thống cộng hoà đại nghị, ngườiđứng đầu chính phủ là thủ tướng, do hạviện bầu và tổng thống phê chuẩn. Nói cáchkhác, sau cuộc bầu cử hạ viện, thủ lĩnh củađảng đa số trong hạ viện sẽ đứng ra thànhlập chính phủ. Đảng kiểm soát nhánh lậppháp, đồng thời sẽ kiểm soát luôn cả nhánhhành pháp.Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Chính trị học, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đượctài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệquốc gia Nafosted trong đề tài mã số 14.2-2011.05.ĐT: 0904266216. Email: quang.ips@gmail.com.(*)107Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015Hạ viện cũng là cơ quan phê chuẩn cácthành viên của chính phủ. Do đó, chính phủphải chịu trách nhiệm tập thể trước nghịviện, thường xuyên chịu sự giám sát và phảigiải trình trước nghị viện.Trong mô hình này, sự phân lập giữa cácnhánh quyền lực không triệt để, vì chínhphủ và quốc hội đều do một đảng kiểmsoát. Thường thì trước khi trở thành bộtrưởng trong chính phủ, một người phải lànghị sỹ quốc hội. Do đó nhân sự của nhánhlập pháp và nhánh hành pháp thường trùngvới nhau. Mức độ kiểm soát của nhánh lậppháp đối với nhánh hành pháp do vậy cũngbị hạn chế.Thực hiện quyền tư pháp trong thể chếcộng hoà đại nghị chính là hệ thống toà án,gồm toà án tối cao và toà án các cấp. Mộtsố nước có toà bảo hiến riêng. Ở nhữngquốc gia không có toà này, hạ viện thườngnắm quyền phân xử tính hợp hiến của mộtđạo luật, hay một hành động của chính phủ.Đối với các thẩm phán, tính độc lập vàsự tinh thông nghề nghiệp là những yêu cầuhàng đầu. Để đảm bảo tư cách độc lập vàkhách quan trong quá trình xét xử, các thẩmphán thường không phải do dân bầu, mà dothủ tướng đề cử và tổng thống bổ nhiệm vớinhiệm kỳ suốt đời, hoặc dài hạn.Về tổ chức bộ máy, giữa mô hình quânchủ đại nghị và cộng hoà đại nghị về cơ bảncó sự tương đồng, ngoại trừ sự khác biệt vềhình thức nguyên thủ quốc gia (một bênnguyên thủ quốc gia được thừa kế, bên kianguyên thủ quốc gia được quốc hội, hoặcđại cử tri bầu).1.2. Thể chế chính trị cộng hoà tổng thốngQuốc gia đầu tiên xây dựng mô hìnhcộng hoà tổng thống là Mỹ. Các ý tưởngthiết kế chính của mô hình này được đặt ratại Hội nghị lập hiến ở Philadelphia vàomùa hè năm 1787. Trên cơ sở phân tích các108thể chế chính trị hiện có trên thế giới, cácđại biểu tham dự hội nghị đã phân tích điểmmạnh, điểm yếu của từng mô hình và chỉ ranhững điểm thích hợp mà nước Mỹ cần kếthừa. Kể từ thời điểm đó, một thể chế cộnghoà tổng thống đã được hình thành và pháttriển cho đến ngày nay.Hệ thống tổng thống áp dụng lý thuyếttam quyền phân lập một cách triệt để nhất.Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế chính trị cộng hòa - Lưu Văn QuảngThể chế chính trị cộng hòaTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCThể chế chính trị cộng hòaLưu Văn Quảng *Tóm tắt: Thể chế chính trị cộng hòa có những giá trị mang tính phổ biến; nó tạo ramột cơ chế dân chủ ổn định, quyền lực nhà nước được giới hạn và kiểm soát, tínhpháp lý và tính chuyên môn hóa cao. Bên cạnh đó, tổ chức bộ máy nhà nước của cácnước theo thể chế này cũng có những vấn đề đáng quan tâm. Đối với mô hình cộnghòa đại nghị, quyền lực của nghị viện được cho là quá lớn, thời gian đưa ra các quyếtđịnh thường chậm và chính phủ thiếu sự ổn định. Đối với mô hình cộng hòa tổngthống, quyền lực được trao cho tổng thống rất lớn, có khả năng xảy ra các bế tắc chínhtrị khi quốc hội và tổng thống không cùng một đảng. Ở mô hình cộng hòa lưỡng tính,tình trạng “cùng chung sống” giữa tổng thống và thủ tướng thuộc về hai đảng khácnhau cũng tạo ra những điểm nghẽn trong quá trình hoạch định chính sách.Từ khóa: Thể chế chính trị cộng hòa; đại nghị; tổng thống; lưỡng tính; kiểm soátquyền lực.1. Sự hình thành và tổ chức bộ máynhà nước1.1. Thể chế chính trị cộng hòa đại nghịXét về mặt lịch sử, thể chế cộng hoà đạinghị có nguồn gốc từ thể chế quân chủ đạinghị của Anh. Hệ thống này hiện được ápdụng tương đối phổ biến trên thế giới.Ngoài những quốc gia vốn là thuộc địa củaAnh, như Singapore, Ấn Độ thì nhiều quốcgia khác cũng áp dụng mô hình này, chẳnghạn như Đức, Tây Ban Nha…Về mặt lý luận, thể chế cộng hoà đạinghị được thiết kế dựa trên lý thuyết tamquyền phân lập, theo đó, giữa các cơ quanquyền lực nhà nước có sự phân công vàkiểm soát lẫn nhau. Tuy nhiên, sự phânquyền giữa các nhánh được tổ chức dướihình thức mềm dẻo.Trong bộ máy nhà nước ở những quốcgia theo mô hình cộng hoà đại nghị, ngườiđứng đầu nhà nước (tổng thống) và ngườiđứng đầu hành pháp có sự tách biệt. Ngườiđứng đầu nhà nước không có thực quyền,không nhận được sự uỷ quyền trực tiếp từdân, mà thường do quốc hội, hoặc đại cử tritừ các khu vực bầu cử bầu ra, tuỳ theo quyđịnh của từng nước.Ở các nước này, cơ quan lập phápthường là quốc hội lưỡng viện. Hạ viện đạidiện cho người dân, do dân bầu ra trực tiếptại các đơn vị bầu cử. Thượng viện có vị thếquyền lực kém hơn, vì thường đại diện chocác tiểu bang, hoặc các vùng lãnh thổ.(*)Trong hệ thống cộng hoà đại nghị, ngườiđứng đầu chính phủ là thủ tướng, do hạviện bầu và tổng thống phê chuẩn. Nói cáchkhác, sau cuộc bầu cử hạ viện, thủ lĩnh củađảng đa số trong hạ viện sẽ đứng ra thànhlập chính phủ. Đảng kiểm soát nhánh lậppháp, đồng thời sẽ kiểm soát luôn cả nhánhhành pháp.Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Chính trị học, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đượctài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệquốc gia Nafosted trong đề tài mã số 14.2-2011.05.ĐT: 0904266216. Email: quang.ips@gmail.com.(*)107Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015Hạ viện cũng là cơ quan phê chuẩn cácthành viên của chính phủ. Do đó, chính phủphải chịu trách nhiệm tập thể trước nghịviện, thường xuyên chịu sự giám sát và phảigiải trình trước nghị viện.Trong mô hình này, sự phân lập giữa cácnhánh quyền lực không triệt để, vì chínhphủ và quốc hội đều do một đảng kiểmsoát. Thường thì trước khi trở thành bộtrưởng trong chính phủ, một người phải lànghị sỹ quốc hội. Do đó nhân sự của nhánhlập pháp và nhánh hành pháp thường trùngvới nhau. Mức độ kiểm soát của nhánh lậppháp đối với nhánh hành pháp do vậy cũngbị hạn chế.Thực hiện quyền tư pháp trong thể chếcộng hoà đại nghị chính là hệ thống toà án,gồm toà án tối cao và toà án các cấp. Mộtsố nước có toà bảo hiến riêng. Ở nhữngquốc gia không có toà này, hạ viện thườngnắm quyền phân xử tính hợp hiến của mộtđạo luật, hay một hành động của chính phủ.Đối với các thẩm phán, tính độc lập vàsự tinh thông nghề nghiệp là những yêu cầuhàng đầu. Để đảm bảo tư cách độc lập vàkhách quan trong quá trình xét xử, các thẩmphán thường không phải do dân bầu, mà dothủ tướng đề cử và tổng thống bổ nhiệm vớinhiệm kỳ suốt đời, hoặc dài hạn.Về tổ chức bộ máy, giữa mô hình quânchủ đại nghị và cộng hoà đại nghị về cơ bảncó sự tương đồng, ngoại trừ sự khác biệt vềhình thức nguyên thủ quốc gia (một bênnguyên thủ quốc gia được thừa kế, bên kianguyên thủ quốc gia được quốc hội, hoặcđại cử tri bầu).1.2. Thể chế chính trị cộng hoà tổng thốngQuốc gia đầu tiên xây dựng mô hìnhcộng hoà tổng thống là Mỹ. Các ý tưởngthiết kế chính của mô hình này được đặt ratại Hội nghị lập hiến ở Philadelphia vàomùa hè năm 1787. Trên cơ sở phân tích các108thể chế chính trị hiện có trên thế giới, cácđại biểu tham dự hội nghị đã phân tích điểmmạnh, điểm yếu của từng mô hình và chỉ ranhững điểm thích hợp mà nước Mỹ cần kếthừa. Kể từ thời điểm đó, một thể chế cộnghoà tổng thống đã được hình thành và pháttriển cho đến ngày nay.Hệ thống tổng thống áp dụng lý thuyếttam quyền phân lập một cách triệt để nhất.Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể chế chính trị cộng hòa Kiểm soát quyền lực Thể chế chính trị cộng hòa đại nghị Thể chế chính trị cộng hòa tổng thống Thể chế chính trị cộng hòa lưỡng tính Tổ chức bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật - Phan Văn Hiếu
190 trang 37 0 0 -
Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1): Phần 2 - NXB Tư pháp
186 trang 24 0 0 -
Kiểm soát quyền lực đội ngũ kiểm toán viên của Kiểm toán Nhà nước
4 trang 21 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo dân chủ ở Việt Nam hiện nay
8 trang 20 0 0 -
Uỷ ban Giám sát Nhà nước - thiết chế đặc biệt kiểm soát quyền lực nhà nước ở Trung Quốc
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 19 0 0 -
Chuyên đề 13 : Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong quản lý hành chính
9 trang 19 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
Chuyên đề 5 : Tiêu chuẩn , chức trách ngạch cán sự
8 trang 18 0 0 -
35 trang 18 0 0