Thể chế tư pháp cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ nhất là các cơ quan Nhà nước được trao quyền tư pháp mang tính hiến định, bao gồm Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân, đây là bộ phận hợp thành chủ yếu thể chế tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế tư pháp cộng hòa nhân dân Trung Hoa Th.S Phạm Ngọc ThạchPhòng Nghiên cứu Chính trịViện Nghiên cứu Trung Quốc Phần 1: Lược sử thể chế tư pháp Trung Quốc từ 1949 đến nay Phần 2: Giới thiệu về Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân Nắm được lịch sử thể chế tư pháp CHND Trung Hoa Hiểu được cơ cấu của Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân tại Trung Quốc CƠ CẤU CHÍNH TRỊ CHND TRUNG HOAĐẢNG CỘNG SẢN NHÀ NƯỚC CHND TRUNG HOA TRUNG QUỐC ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC HIỆP THƯƠNG BỘ CHÍNH TRỊ CHÍNH TRỊ TOÀN QUỐC CHỦ TỊCH NƯỚCBAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG QUỐC VỤ TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT ĐẢNG NHÂN DÂN NHÂN DÂN VIỆN TỐI CAO TỐI CAO ĐẢNG ỦY CÁC CẤP CÁC BỘ, ỦY TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT HỘI NGHỊ BAN TRỰC NHÂN DÂN NHÂN DÂN ĐỊA HIỆP THUỘC ĐỊA PHƯƠNG THƯƠNG PHƯƠNG CHÍNH TRỊ ĐỊA PHƯƠNGThể chế tư pháp Trung Quốc gồm ba bộ phận: Thứ nhất là các cơ quan Nhà nước được trao quyền tư pháp mang tính hiến định, bao gồm Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân, đây là bộ phận hợp thành chủ yếu thể chế tư pháp. Thứ hai là các cơ quan Nhà nước thuộc bộ máy hành chính Nhà nước được trao một phần quyền tư pháp bao gồm các cơ quan công an, an ninh quốc gia và cơ quan quản lý hành chính tư pháp. Cuối cùng là các cơ quan bổ trợ tư pháp gồm các tổ chức chuyên môn được pháp luật trao quyền tham dự một số công việc tư pháp như các tổ chức luật sư, công chứng, trọng tài, hoà giải.Lược sử thể chế tư pháp Trung Quốc từ 1978 đến nay “Thông tri về việc xoá bỏ sáu bộ luật của Quốc dân đảng và xác lập lại nguyên tắc xét xử tại vùng giải phóng” của Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1949 Điều 17 “Cương lĩnh chung” của Hội nghị Chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc (12-1949): “Xoá bỏ tất cả các văn bản pháp luật của chính quyền phản động Quốc dân đảng và những thiết chế áp bức nhân dân, ban hành pháp luật bảo vệ nhân dân và xây dựng một thể chế tư pháp nhân dân”. Thể chế tư pháp Trung Quốc đã đặt được những nền móng đầu tiên với “Điều lệ tạm thời về tổ chức Toà án nhân dân ”, “Điều lệ tạm thời về tổ chức Phòng Kiểm sát nhân dân tối cao”, “Điều lệ về trừng trị tội phạm phản cách mạng” và “Điều lệ về trừng trị tham nhũng”. Điều 4 : “CHND Trung Hoa dựa vào các cơ quan Nhà nước và lực lượng xã hội, tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa và quá độ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo loại trừ bóc lột, thiết lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa”.Những nguyên tắc Hiến định: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật; Quyền tự do thân thể của công dân là bất khả xâm phạm, quyền tự do đó không thể bị xâm phạm khi không có quyết định của Toà án nhân dân hoặc sự cho phép của Viện Kiểm sát nhân dân; Công dân có quyền bất khả xâm phạm về nơi ở; Mọi công dân đều phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tuân thủ kỷ luật lao động và tôn trọng đạo đức xã hộiKỳ họp thứ nhất Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc khoá I năm 1954 ban hành: Luật Tổ chức Toà án nhân dân Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Tháng 12-1954, “Điều lệ về bắt giam” được công bố.Các cơ quan toà án, kiểm sát, công an, hành chính tư pháp đã được thành lập có hệ thống từ Trung ương xuống địa phương, công cụ hữu hiệu trấn áp kẻ thù của Nhà nước CHND Trung Hoa non trẻ, là cách thức để nhân dân thực hiện vai trò làm chủ trong xã hội. Thể chế tư pháp Trung Quốc về cơ bản đã hình thành và phát huy hiệu quả trong xã hội. “Đấu tranh chống phái hữu” (năm 1957), “Đại nhảy vọt” và phong trào Công xã nhân dân (năm 1958), đấu tranh chống “hữu khuynh” (năm 1959) và phong trào “Bốn trong sạch” (năm 1963-1965) Hệ thống cơ quan quản lý hành chính tư pháp mới được thành lập năm 1949 đã bị xoá sổ năm 1959. Nhiều nguyên tắc dân chủ và nguyên tắc tư pháp đặc thù bị xuyên tạc. Công tác tư pháp gần như bị vô hiệu hoá. Rất ít văn bản pháp luật được ban hành hoặc nếu có chỉ để sử dụng làm công cụ thực hiện “Cách mạng văn hoá”: “Sáu điểm về an ninh công cộng” được ban hành ở giai đoạn đầu của “Cách mạng văn hoá” Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Trung Quốc năm 1975 (còn gọi là bản Hiến pháp năm 1975) hoàn toàn loại trừ hệ thống cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân khỏi bộ máy Nhà nước, xoá bỏ nguyên tắc “mọi công dân bìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế tư pháp cộng hòa nhân dân Trung Hoa Th.S Phạm Ngọc ThạchPhòng Nghiên cứu Chính trịViện Nghiên cứu Trung Quốc Phần 1: Lược sử thể chế tư pháp Trung Quốc từ 1949 đến nay Phần 2: Giới thiệu về Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân Nắm được lịch sử thể chế tư pháp CHND Trung Hoa Hiểu được cơ cấu của Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân tại Trung Quốc CƠ CẤU CHÍNH TRỊ CHND TRUNG HOAĐẢNG CỘNG SẢN NHÀ NƯỚC CHND TRUNG HOA TRUNG QUỐC ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC HIỆP THƯƠNG BỘ CHÍNH TRỊ CHÍNH TRỊ TOÀN QUỐC CHỦ TỊCH NƯỚCBAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG QUỐC VỤ TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT ĐẢNG NHÂN DÂN NHÂN DÂN VIỆN TỐI CAO TỐI CAO ĐẢNG ỦY CÁC CẤP CÁC BỘ, ỦY TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT HỘI NGHỊ BAN TRỰC NHÂN DÂN NHÂN DÂN ĐỊA HIỆP THUỘC ĐỊA PHƯƠNG THƯƠNG PHƯƠNG CHÍNH TRỊ ĐỊA PHƯƠNGThể chế tư pháp Trung Quốc gồm ba bộ phận: Thứ nhất là các cơ quan Nhà nước được trao quyền tư pháp mang tính hiến định, bao gồm Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân, đây là bộ phận hợp thành chủ yếu thể chế tư pháp. Thứ hai là các cơ quan Nhà nước thuộc bộ máy hành chính Nhà nước được trao một phần quyền tư pháp bao gồm các cơ quan công an, an ninh quốc gia và cơ quan quản lý hành chính tư pháp. Cuối cùng là các cơ quan bổ trợ tư pháp gồm các tổ chức chuyên môn được pháp luật trao quyền tham dự một số công việc tư pháp như các tổ chức luật sư, công chứng, trọng tài, hoà giải.Lược sử thể chế tư pháp Trung Quốc từ 1978 đến nay “Thông tri về việc xoá bỏ sáu bộ luật của Quốc dân đảng và xác lập lại nguyên tắc xét xử tại vùng giải phóng” của Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1949 Điều 17 “Cương lĩnh chung” của Hội nghị Chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc (12-1949): “Xoá bỏ tất cả các văn bản pháp luật của chính quyền phản động Quốc dân đảng và những thiết chế áp bức nhân dân, ban hành pháp luật bảo vệ nhân dân và xây dựng một thể chế tư pháp nhân dân”. Thể chế tư pháp Trung Quốc đã đặt được những nền móng đầu tiên với “Điều lệ tạm thời về tổ chức Toà án nhân dân ”, “Điều lệ tạm thời về tổ chức Phòng Kiểm sát nhân dân tối cao”, “Điều lệ về trừng trị tội phạm phản cách mạng” và “Điều lệ về trừng trị tham nhũng”. Điều 4 : “CHND Trung Hoa dựa vào các cơ quan Nhà nước và lực lượng xã hội, tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa và quá độ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo loại trừ bóc lột, thiết lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa”.Những nguyên tắc Hiến định: Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật; Quyền tự do thân thể của công dân là bất khả xâm phạm, quyền tự do đó không thể bị xâm phạm khi không có quyết định của Toà án nhân dân hoặc sự cho phép của Viện Kiểm sát nhân dân; Công dân có quyền bất khả xâm phạm về nơi ở; Mọi công dân đều phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tuân thủ kỷ luật lao động và tôn trọng đạo đức xã hộiKỳ họp thứ nhất Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc khoá I năm 1954 ban hành: Luật Tổ chức Toà án nhân dân Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Tháng 12-1954, “Điều lệ về bắt giam” được công bố.Các cơ quan toà án, kiểm sát, công an, hành chính tư pháp đã được thành lập có hệ thống từ Trung ương xuống địa phương, công cụ hữu hiệu trấn áp kẻ thù của Nhà nước CHND Trung Hoa non trẻ, là cách thức để nhân dân thực hiện vai trò làm chủ trong xã hội. Thể chế tư pháp Trung Quốc về cơ bản đã hình thành và phát huy hiệu quả trong xã hội. “Đấu tranh chống phái hữu” (năm 1957), “Đại nhảy vọt” và phong trào Công xã nhân dân (năm 1958), đấu tranh chống “hữu khuynh” (năm 1959) và phong trào “Bốn trong sạch” (năm 1963-1965) Hệ thống cơ quan quản lý hành chính tư pháp mới được thành lập năm 1949 đã bị xoá sổ năm 1959. Nhiều nguyên tắc dân chủ và nguyên tắc tư pháp đặc thù bị xuyên tạc. Công tác tư pháp gần như bị vô hiệu hoá. Rất ít văn bản pháp luật được ban hành hoặc nếu có chỉ để sử dụng làm công cụ thực hiện “Cách mạng văn hoá”: “Sáu điểm về an ninh công cộng” được ban hành ở giai đoạn đầu của “Cách mạng văn hoá” Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Trung Quốc năm 1975 (còn gọi là bản Hiến pháp năm 1975) hoàn toàn loại trừ hệ thống cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân khỏi bộ máy Nhà nước, xoá bỏ nguyên tắc “mọi công dân bìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể chế tư pháp Tư pháp Trung Quốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Ngoại giao Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
23 trang 192 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0