Danh mục

Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.80 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Thể dục thể thao: Phần 2 trình bày các nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao bao gồm: Các quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục và rèn luyện thể chất giáo dục trẻ; các quan điểm Hồ Chí Minh về thể thao thành tích cao; các quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí của công tác thể dục thể thao và nhiệm vụ người cán bộ trong lĩnh vực này. Phần cuối là những chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 IV. C Á C QUAN ĐIỂM Hổ CHÍ MINH VỂ GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN THỂ CHẤT THẾ HỆ TRẾ 1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí của giáo dục và rèn luyện thê chất thế hệ trẻ Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm rằng, tương lai của loài người tuỳ thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Các nhà tư tưởng khai sáng cũng như các nhà nhân văn chủ nghĩa khẳng định tuổi trẻ là niém hi vọng của nhân loại. Hồ Chí Minh đặt niềm tin lớn vào tuổi trẻ Việt Nam. thế hệ gắn liền với tiền đồ cúa dân tộc, tương lai của nước nhà. Người nhận xét rằng, thế hệ trẻ tràn đầy sức sống cả về thể chất lẫn tinh thần, là hạnh phúc ciía giống nòi, của xã hội. Hồ Chí Minh viết: “M(5/ năm khởi dầu từ mùa xuân. Một dời kh(ri dầu từ tuổi trẻ. Tuổi tré lủ mùa xuân của xã . Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đổ 2 Ìáo dục và rèn luyện thiếu nhi và thanh niên phát triển về mọi mặt. Trong sự quan tàm chung đó, Người râì coi trọng giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trỏ. Bởi vì theo Hồ Chí Minh, sức khoe được coi như là mộl tién để và là một động lực phái huy các năng 1. ỉ ĩổ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chíiih Irị Qiiỏc gia, Hà Nội. T4. trl67. 113 lực của tuổi trẻ trong học tập cũng như trong inọi hoạt động ngoài xã hội. Giáo dục thế chất được thực hiện chủ yếu trong nhà trường, là quá trình dạy và học các động tác, bài tập thể dục thể thao. Còn rèn luyện thể chất (rèn luyện thàn thể) được thực hiện chủ yếu ngoài xã hội. bằng các động tác, bài tập hoặc những môn thể thao phù hợp, theo hình thức cá nhân, tập thể. Lớp trẻ rèn luyện thể chất ngoài xã hội đa phần là thanh niên đang công tác, lao động và các hoạt động khác, đã từng được giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp học phổ thông, trung học chuvên nghiệp, cao đảng và đại học. Giáo dục thể chất và rèn luyện thân thể là hai hình thức thực hiện khác nhau, nhưng đều cùng một mục tiêu là phát triển thể chất cân đối, nâng cao thể lực và tầm vóc cho tuổi trẻ. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hai hlnh thức đó rất cần thiết đối với giáo dục và rèn luyện tuổi trẻ. Học tập trong nhà trường, tuổi trẻ không được coi nhẹ môn giáo dục thể chất. Lao động, công tác và hoạt động ngoài xã hội, tuổi trẻ không được buông lỏng rèn luyện thân thể. Song Người coi giáo dục thể chất trong nhà trường là cơ bản, vì nó gắn liền với các mặt giáo dục trí dục, đức dục, mĩ dục, cho các độ tuổi thiếu nhi và thanh niên. Cho nên Hồ C h í M inh sớm khuyến khích và chủ trương đưa giáo dục thể chất vào trưòỉng học ngay từ năm học đầu tiên 116 cua chế độ mới. Bộ phận thanh ihiốu nhi học đường sau chi tốt nghiệp ra trường hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, là lực ỉượng rất đông đáo của phong trào thể dục thê thao quần chúng. Hồ Chí Minh cũng lưu ý tới giáo dục thế chất hục đường là nơi sản si nh những vận động viên thể thao có triển vọng từ tuổi thiiếu nhi, cung cấp tài nãng cho thể thao nước nhà. Người căn dặn rằnơ, quan tâm đến môn thể dục đối với các cháu là quan tâm đến tưcỉng lai của nước nhà. tương aii của thể thao Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục và rèn luyện thê clhất là một mặt cần thiết, quan trọng như các mặt giáo diục khác. Người khẳng định nó đem lại cho tuổi trẻ sức k.hoẻ. mà sức khoẻ là cái quý nhất của con người. Cho niên Hồ Chí Minh nhắc nhở tuổi tré học đường học thê d ục cũng phái giỏi để có sức khoẻ tốt, và tuổi trẻ hoạt điộng trong các lĩnh vực ngoài xã hội phải tích cực rèn uyện thể chất vì lợi ích cúa đất nước và nhân dân. 2. Hồ Chí Minh với giáo dục và rèn luyện thể chát thế hệ trẻ trước khi Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước Khi còn ở tuổi thiếu nhi và thanh niên. Bác Hồ đã rất tlhông minh, hiếu học. đạo đức vô cùng trong sáng, yêu niưức. vêu dân sáu sắc và năng vận động thân thế. Đó là 117 tiền đề giúp Người trên con đường trcTí thành nhà loạt động cách mạng nổi tiếng, rồi lãnh tụ vĩ đại của Đáng và dân tộc ta. anh hùng giải phóng dân tộc, danh r.hân văn hoá thế giới. Riêng về mặt giáo dục và rèn luyệr thê chất, khi ở luổi niên thiếu và thanh niên Người đã trải qua những nãm tháng rất đẹp và sỏi nổi. ở tuổi niên thiếu Bác Hồ được đặt tên là Ngiyẻn Sinh Cung. Ngoài việc rất siêng năng học hanh. Ngivễn Sinh Cung thích oii chơi, chạy nhảy cùng với bạr bè, eo lên núi Chung Cự biếl bao lần để thả diều, kéc co, chơi vật. Nguyễn Sinh Cung cũng rất yêu thích lao ã)ng chân tay như xách nước, trục lúa. thụt bễ lò rèi và những công việc khác có thể làm được. Nguyễn Dinh Cung rất thích đi bộ xuống thị xã Vinh để tìm đọc sich, cân thuốc bắc cho bà ngoại và chứng kiến cảnh :inh hoạt của dân chúng, vui chơi của bọn trẻ. tập luyện ;ủa một số ít người. Quãng đưòng cả đi lẫn về từ làng Sen tói Vinh gần ba chục cây sô trong một buổi đã quen đối với đôi chân của Nguyễn Sinh Cung. Đó là mộl ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: