Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu tượng trong tác phẩm văn học có thể là một nhân vật, hình ảnh, sự vật có khả năng biểu đạt nhiều ý nghĩa ngoài ý nghĩa trực tiếp, hiển nhiên. Bài viết này chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu biểu tượng ở những tiểu thuyết tiêu biểu có sử dụng yếu tố huyền thoại từ sau năm 1986 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 3 (2019) THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 Nguyễn Thị Ái Thoa Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: thoanguyenpy@gmail.com Ngày nhận bài: 23/10/2018; ngày hoàn thành phản biện: 15/11/2018; ngày duyệt đăng: 02/7/2019 TÓM TẮT Biểu tượng trong t{c phẩm văn học có thể l| một nh}n vật, hình ảnh, sự vật< có khả năng biểu đạt nhiều ý nghĩa ngo|i ý nghĩa trực tiếp, hiển nhiên. Đồng thời, biểu tượng trong văn học được mã hóa từ những cảm xúc, tư tưởng của nh| văn v| có khả năng gợi ra trường liên tưởng đối với người đọc. T{c phẩm văn học có thể có h|ng loạt biểu tượng tùy theo khả năng s{ng tạo v| mục đích nghệ thuật của t{c giả. Đặc biệt, trong c{c t{c phẩm tiểu thuyết có sử dụng yếu tố huyền thoại thì biểu tượng trở th|nh một tín hiệu nghệ thuật đặc biệt bởi nó gắn liền với quan niệm về t}m linh v| đời sống t}m lý của con người. B|i viết n|y chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu biểu tượng ở những tiểu thuyết tiêu biểu có sử dụng yếu tố huyền thoại từ sau năm 1986 đến nay. Từ khóa: Biểu tượng, tiểu thuyết, văn học Việt Nam từ sau 19861. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trong nghĩa rộng, biểu tượng thể hiện “đặctrưng phản {nh cuộc sống bằng hình tượng văn học nghệ thuật”. Theo nghĩa hẹp, biểutượng l| “một phương thức chuyển nghĩa của lời nói” đặt bên cạnh ẩn dụ, ho{n dụhoặc l| một loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt “có khả năng truyền cảm lớn, vừa kh{iqu{t được bản chất của một hiện tượng n|o đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tưtưởng hay một triết lí s}u xa về con người v| cuộc đời” *3, tr.24+. Theo đó, biểu tượngtrong t{c phẩm văn học có thể l| một nh}n vật, hình ảnh, sự vật< có khả năng gợi ranhững hình ảnh kh{c hoặc biểu đạt ý nghĩa kh{c ngo|i ý nghĩa hiển nhiên, trực tiếp.Có thể nói, biểu tượng trong văn học thường l| một hình ảnh cụ thể được “mã hóa” từnhững cảm xúc, tư tưởng của nh| văn v| nó có khả năng gợi ra một trường liên tưởngđối với người đọc. T{c phẩm văn học có thể có h|ng loạt biểu tượng tùy theo khả năngs{ng tạo v| mục đích nghệ thuật của t{c giả. Trong c{c t{c phẩm tiểu thuyết có sửdụng yếu tố huyền thoại thì biểu tượng trở th|nh một tín hiệu nghệ thuật đặc biệt, bởi 33Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986nó gắn liền với quan niệm về t}m linh v| đời sống vô thức của con người. Trong b|i viết n|y, chúng tôi chỉ khảo s{t những biểu tượng gắn liền vớiphương thức huyền thoại hóa như biểu tượng m{u, biểu tượng trăng, biểu tượng vậtlinh. Đồng thời, chúng tôi cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở những tiểuthuyết có sử dụng yếu tố huyền thoại từ sau năm 1986 đến nay như Lời nguyền hai trămnăm của Khôi Vũ, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xu}nKhánh, Dòng sông mía của Đ|o Thắng, c{c t{c phẩm Bả giời, Những đứa trẻ chết già,Thoạt kỳ thủy, Vào cõi của Nguyễn Bình Phương<2. THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNGĐẠI2.1. Biểu tượng máu Biểu tượng m{u vốn dung chứa nhiều ý nghĩa. M{u thuộc nước, l| dòng chảyvới trạng th{i mềm mại, ủy mị. Đồng thời, m{u cũng tương đồng với lửa khi m{u gắnliền với sự linh động, nhiệt huyết v| cuồng loạn. M{u l| biểu hiện của những uất hận,mất m{t v| đau thương. Trong Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, m{u được nhắc đi nhắc lại160 lần, huyết: 9 lần, sắc đỏ: 177 lần, chu sa: 9 lần. Đầu tiên, sắc đỏ hiện diện khắp gi|nthiêu, trên {o cho|ng, trên trang phục c{c cung nữ v| “mùi tanh lợm, khét lẹt của m{u,thịt người ch{y vẫn phả đến từ đảo Âm Hồn” *4, tr.42+. M{u “phun vọt lên từ miệngth|nh tia cầu vồng” trong phiên h|nh quyết tiểu thư Lê Thị Đoan. Sau đó, m{u chảy ratừ khóe mắt của Từ Vinh, m{u nhuộm đỏ cả bức huyết thư của Từ Lộ. Trong giấc mơcủa Ngạn La, chốn th}m cung, hình ảnh th{i hậu Ỷ Lan bị đ|n chuột: “đang ngoạmnhững chiếc mõm nhọn hoắc v|o bắp ch}n” khiến m{u cứ “tuôn đỏ lòm th|nh vũngdưới ch}n b|” *4, tr.232+. Nguồn sống linh thiêng của con người đang trở th|nh bữatiệc cho súc vật. C{c kiếp sống trong Giàn thiêu cứ theo lời mời gọi: “Lên đ}y. Đi quacon đò n|y, qua sông m{u, cậu sẽ tới được ch}n Bồ T{t” *4, tr.353+. Máu cứ bết dínhtrên mỗi bước ch}n Từ Lộ trên đường h|nh cước: “M{u rơi đỏ chói trên nền tuyếttrắng” *4, tr.348+. M{u còn như dấu hiệu kết thúc sự sống, kết thúc kiếp người như việcvua Thần Tông trước lúc lâm chung, trong ảo gi{c, nh| vua đã ngã vập “miệng hộc ramột vốc m{u m|u v|ng” *4, tr.529+ rồi chết. Hiện diện trong cơ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 3 (2019) THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 Nguyễn Thị Ái Thoa Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: thoanguyenpy@gmail.com Ngày nhận bài: 23/10/2018; ngày hoàn thành phản biện: 15/11/2018; ngày duyệt đăng: 02/7/2019 TÓM TẮT Biểu tượng trong t{c phẩm văn học có thể l| một nh}n vật, hình ảnh, sự vật< có khả năng biểu đạt nhiều ý nghĩa ngo|i ý nghĩa trực tiếp, hiển nhiên. Đồng thời, biểu tượng trong văn học được mã hóa từ những cảm xúc, tư tưởng của nh| văn v| có khả năng gợi ra trường liên tưởng đối với người đọc. T{c phẩm văn học có thể có h|ng loạt biểu tượng tùy theo khả năng s{ng tạo v| mục đích nghệ thuật của t{c giả. Đặc biệt, trong c{c t{c phẩm tiểu thuyết có sử dụng yếu tố huyền thoại thì biểu tượng trở th|nh một tín hiệu nghệ thuật đặc biệt bởi nó gắn liền với quan niệm về t}m linh v| đời sống t}m lý của con người. B|i viết n|y chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu biểu tượng ở những tiểu thuyết tiêu biểu có sử dụng yếu tố huyền thoại từ sau năm 1986 đến nay. Từ khóa: Biểu tượng, tiểu thuyết, văn học Việt Nam từ sau 19861. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trong nghĩa rộng, biểu tượng thể hiện “đặctrưng phản {nh cuộc sống bằng hình tượng văn học nghệ thuật”. Theo nghĩa hẹp, biểutượng l| “một phương thức chuyển nghĩa của lời nói” đặt bên cạnh ẩn dụ, ho{n dụhoặc l| một loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt “có khả năng truyền cảm lớn, vừa kh{iqu{t được bản chất của một hiện tượng n|o đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tưtưởng hay một triết lí s}u xa về con người v| cuộc đời” *3, tr.24+. Theo đó, biểu tượngtrong t{c phẩm văn học có thể l| một nh}n vật, hình ảnh, sự vật< có khả năng gợi ranhững hình ảnh kh{c hoặc biểu đạt ý nghĩa kh{c ngo|i ý nghĩa hiển nhiên, trực tiếp.Có thể nói, biểu tượng trong văn học thường l| một hình ảnh cụ thể được “mã hóa” từnhững cảm xúc, tư tưởng của nh| văn v| nó có khả năng gợi ra một trường liên tưởngđối với người đọc. T{c phẩm văn học có thể có h|ng loạt biểu tượng tùy theo khả năngs{ng tạo v| mục đích nghệ thuật của t{c giả. Trong c{c t{c phẩm tiểu thuyết có sửdụng yếu tố huyền thoại thì biểu tượng trở th|nh một tín hiệu nghệ thuật đặc biệt, bởi 33Thế giới biểu tượng trong một số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986nó gắn liền với quan niệm về t}m linh v| đời sống vô thức của con người. Trong b|i viết n|y, chúng tôi chỉ khảo s{t những biểu tượng gắn liền vớiphương thức huyền thoại hóa như biểu tượng m{u, biểu tượng trăng, biểu tượng vậtlinh. Đồng thời, chúng tôi cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở những tiểuthuyết có sử dụng yếu tố huyền thoại từ sau năm 1986 đến nay như Lời nguyền hai trămnăm của Khôi Vũ, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xu}nKhánh, Dòng sông mía của Đ|o Thắng, c{c t{c phẩm Bả giời, Những đứa trẻ chết già,Thoạt kỳ thủy, Vào cõi của Nguyễn Bình Phương<2. THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNGĐẠI2.1. Biểu tượng máu Biểu tượng m{u vốn dung chứa nhiều ý nghĩa. M{u thuộc nước, l| dòng chảyvới trạng th{i mềm mại, ủy mị. Đồng thời, m{u cũng tương đồng với lửa khi m{u gắnliền với sự linh động, nhiệt huyết v| cuồng loạn. M{u l| biểu hiện của những uất hận,mất m{t v| đau thương. Trong Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, m{u được nhắc đi nhắc lại160 lần, huyết: 9 lần, sắc đỏ: 177 lần, chu sa: 9 lần. Đầu tiên, sắc đỏ hiện diện khắp gi|nthiêu, trên {o cho|ng, trên trang phục c{c cung nữ v| “mùi tanh lợm, khét lẹt của m{u,thịt người ch{y vẫn phả đến từ đảo Âm Hồn” *4, tr.42+. M{u “phun vọt lên từ miệngth|nh tia cầu vồng” trong phiên h|nh quyết tiểu thư Lê Thị Đoan. Sau đó, m{u chảy ratừ khóe mắt của Từ Vinh, m{u nhuộm đỏ cả bức huyết thư của Từ Lộ. Trong giấc mơcủa Ngạn La, chốn th}m cung, hình ảnh th{i hậu Ỷ Lan bị đ|n chuột: “đang ngoạmnhững chiếc mõm nhọn hoắc v|o bắp ch}n” khiến m{u cứ “tuôn đỏ lòm th|nh vũngdưới ch}n b|” *4, tr.232+. Nguồn sống linh thiêng của con người đang trở th|nh bữatiệc cho súc vật. C{c kiếp sống trong Giàn thiêu cứ theo lời mời gọi: “Lên đ}y. Đi quacon đò n|y, qua sông m{u, cậu sẽ tới được ch}n Bồ T{t” *4, tr.353+. Máu cứ bết dínhtrên mỗi bước ch}n Từ Lộ trên đường h|nh cước: “M{u rơi đỏ chói trên nền tuyếttrắng” *4, tr.348+. M{u còn như dấu hiệu kết thúc sự sống, kết thúc kiếp người như việcvua Thần Tông trước lúc lâm chung, trong ảo gi{c, nh| vua đã ngã vập “miệng hộc ramột vốc m{u m|u v|ng” *4, tr.529+ rồi chết. Hiện diện trong cơ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam từ sau 1986 Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 Biểu tượng trong tác phẩm văn học Thuật ngữ văn học Mẫu Thượng NgànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đổi mới tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam sau 1975
16 trang 93 0 0 -
Giải thích 150 thuật ngữ văn học: Phần 1 (2004)
231 trang 29 0 0 -
Đặc trưng của văn học thiếu nhi Việt Nam
14 trang 27 0 0 -
Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
6 trang 23 0 0 -
Giá trị hiện thực trong những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng) qua không gian và thời gian nghệ thuật
12 trang 22 0 0 -
Nhân vật anh hùng trong truyện ngắn Jack London
10 trang 20 0 0 -
Tục ngữ cải biên trên báo chí - đặc điểm nội dung và hình thức
9 trang 19 0 0 -
Khám phá Từ điển Văn học (Bộ mới): Phần 1
1443 trang 19 0 0 -
Một số biểu tượng nghệ thuật thể hiện tư tưởng thị tài trong thơ - phú trung đại Việt Nam
12 trang 18 0 0 -
Các kiểu nhân vật trong truyện kinh dị của Thế Lữ
4 trang 16 0 0