Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về 'bàn tay nhà nước'
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 10 năm trước đây, thế giới đã chứng kiến sự đổ vỡ bất ngờ và mau chóng của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô hình Xô Viết cũ từng tồn tại gần 80 năm trên phạm vi toàn cầu. Những tháng cuối năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính phố Wall bùng phát đột ngột, gia tốc cực nhanh, các động thái nhiều kịch tính với những lốc xoáy dữ dội, hệ lụy mất ổn định và suy thoái toàn cầu, đặt ra nhiều bài toán phức tạp chưa có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà nước” Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà nước” Hơn 10 năm trước đây, thế giới đã chứng kiến sự đổ vỡ bất ngờ và mau chóng của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô h ình Xô Viết cũ từng tồn tại gần 80 năm trên phạm vi toàn cầu. Những tháng cuối năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính phố Wall bùng phát đột ngột, gia tốc cực nhanh, các động thái nhiều kịch tính với những lốc xoáy dữ dội, hệ lụy mất ổn định và suy thoái toàn cầu, đặt ra nhiều bài toán phức tạp chưa có tiền lệ, đòi hỏi và phát động những phối hợp quy mô quốc tế, những tranh cãi căng thẳng đến nghẹt thở và những tổn phí giải cứu đắt đỏ trị giá nhiều ngàn tỷ USD cả trong và ngoài nước Mỹ... cũng lập tức trở thành sự kiện chưa từng có suốt 80 năm nay trong thế giới kinh tế thị trường tự do cao độ theo mô hình Mỹ, là ”giọt nước làm tràn ly”, hạ bệ và hủy hoại không thương tiếc “các giá trị Mỹ” vốn đề cao sáng kiến cá nhân và khả năng tự điều chỉnh của các thể chế thị trường, Sự liên tiếp và cộng hưởng của hai sự kiện lịch sử có tầm vóc toàn cầu này đã chính thức gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh toàn cầu báo hiệu một thế giới đang biến đổi, không có ngoại lệ ”miễn dịch đổ vỡ” cho bất kỳ một tập đoàn - “đại gia” kinh tế, tài chính nào (dù sở hữu hàng trăm, ngàn tỷ USD và kinh nghiệm kinh doanh hàng trăm năm tuổi), cũng như cho bất kỳ một thể chế kinh tế - chính trị nào (dù là siêu cường hàng đầu thế giới) khi không tôn trọng các quy luật kinh tế - xã hội khách quan, do đó, đòi hỏi một tư duy mới thích ứng về “bàn tay quản lý kinh tế của Nhà nước” - trong từng quốc gia, cũng như trên phạm vi thế giới. Hơn 10 năm trước đây, thế giới đã chứng kiến sự đổ vỡ bất ngờ và mau chóng của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô h ình Xô Viết cũ từng tồn tại gần 80 năm trên phạm vi toàn cầu. Những tháng cuối năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính phố Wall bùng phát đột ngột, gia tốc cực nhanh, các động thái nhiều kịch tính với những lốc xoáy dữ dội, hệ lụy mất ổn định và suy thoái toàn cầu, đặt ra nhiều bài toán phức tạp chưa có tiền lệ, đòi hỏi và phát động những phối hợp quy mô quốc tế, những tranh cãi căng thẳng đến nghẹt thở và những tổn phí giải cứu đắt đỏ trị giá nhiều ngàn tỷ USD cả trong và ngoài nước Mỹ... cũng lập tức trở thành sự kiện chưa từng có suốt 80 năm nay trong thế giới kinh tế thị trường tự do cao độ theo mô hình Mỹ, là ”giọt nước làm tràn ly”, hạ bệ và hủy hoại không thương tiếc “các giá trị Mỹ” vốn đề cao sáng kiến cá nhân và khả năng tự điều chỉnh của các thể chế thị trường, Sự liên tiếp và cộng hưởng của hai sự kiện lịch sử có tầm vóc toàn cầu này đã chính thức gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh toàn cầu báo hiệu một thế giới đang biến đổi, không có ngoại lệ ”miễn dịch đổ vỡ” cho bất kỳ một tập đoàn - “đại gia” kinh tế, tài chính nào (dù sở hữu hàng trăm, ngàn tỷ USD và kinh nghiệm kinh doanh hàng trăm năm tuổi), cũng như cho bất kỳ một thể chế kinh tế - chính trị nào (dù là siêu cường hàng đầu thế giới) khi không tôn trọng các quy luật kinh tế - xã hội khách quan, do đó, đòi hỏi một tư duy mới thích ứng về “bàn tay quản lý kinh tế của Nhà nước” - trong từng quốc gia, cũng như trên phạm vi thế giới. 1. Thế giới đang biến đổi Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, thế giới đang biến chuyển mạnh mẽ cả về lượng và chất, với các xu hướng chủ yếu: Thứ nhất, tăng cường đối thoại, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, phụ thuộc và chế định lẫn nhau trong quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa, đồng nhất hóa môi tr ường kinh doanh, hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả vận hành của các nguyên tắc và thiết chế thị trường mở, vì sự phát triển bền vững của mỗi nước, cũng như của toàn thể cộng đồng. Đối thoại ngày càng là sự lựa chọn ưu tiên cùng với sự gia tăng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt trên tất cả các cấp độ và lĩnh vực, cả trong một quốc gia, cũng như trong quan hệ quốc tế. Hệ thống sản xuất, thương mại và tài chính quốc gia ngày càng mở rộng và quốc tế hóa. Nhân loại đang thực sự b ước vào kỷ nguyên của các thị trường toàn cầu được kiểm soát tập thể (mặc dầu sự hoàn thiện của cơ chế kiểm soát này tỏ ra chưa theo kịp tốc độ toàn cầu hoá các thị trường đó). Đồng thời, sẽ ngày càng đậm nét hơn xu hướng hội tụ và “đồng nhất hóa” giữa các khối kinh tế, cung nhu cỏc qu? c gia về mô thức tổ chức, môi trường và nguyên tắc quản lý kinh tế chủ yếu trong nước, trong khu vực và trong phạm vi toàn cầu. Thứ hai, tăng cường quá trình tái cấu trúc mới, đa dạng hóa và đa cực hóa về trung tâm, mô hình, động lực và cả mục tiêu phát triển, đa phương hóa việc quản lý và giải quyết các vấn đề của mỗi quốc gia cũng như quốc tế. Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đang và sẽ có sự cải thiện căn bản theo hướng đa dạng hơn, gọn nhỏ hơn, nhiều chức năng hơn, tiện lợi, tinh xảo hơn, tiết kiệm năng lượng và rẻ hơn, do đó, phổ cập hơn và có tính chất cá nhân hơn; xuất hiện hàng loạt sản phẩm hoàn toàn mới với vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn lại, thậm chí rất ngắn. Giá trị của thông tin trở nên đắt hơn. Chất lượng nắm bắt, xử lý các thông tin trở thành nhân tố quyết định chất lượng sống, cũng như sự thành công của mỗi cá nhân và doanh nghiệp, do đó, cũng là yếu tố chủ yếu cho sự thành công của mỗi quốc gia. Các công ty, một mặt, được tổ chức theo quy mô nhỏ (thậm chí có công ty một người), phi tập trung hoá, giảm bớt các khâu trung gian, c ơ cấu thành nhiều đơn vị độc lập, có quyền tự chủ cao, giảm bớt tệ nạn quan liêu, được chuyên môn hoá cao, có tinh thần hợp tác, hoạt động mang tính toàn cầu chặt chẽ, và tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức ngày càng cao hơn; mặt khác, xu hướng hợp nhất để trở thành lớn, mạnh hơn, toàn cầu hơn, giảm chi phí và có sức cạnh tranh hơn cũng sẽ ngày càng gia tăng. Các công ty xuyên qu ốc gia có vai trò ngày càng to lớn trong việc tạo động lực cho tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu. Do ưu thế vượt trội về khả năng huy động vốn và các nguồn lực xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà nước” Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “bàn tay nhà nước” Hơn 10 năm trước đây, thế giới đã chứng kiến sự đổ vỡ bất ngờ và mau chóng của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô h ình Xô Viết cũ từng tồn tại gần 80 năm trên phạm vi toàn cầu. Những tháng cuối năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính phố Wall bùng phát đột ngột, gia tốc cực nhanh, các động thái nhiều kịch tính với những lốc xoáy dữ dội, hệ lụy mất ổn định và suy thoái toàn cầu, đặt ra nhiều bài toán phức tạp chưa có tiền lệ, đòi hỏi và phát động những phối hợp quy mô quốc tế, những tranh cãi căng thẳng đến nghẹt thở và những tổn phí giải cứu đắt đỏ trị giá nhiều ngàn tỷ USD cả trong và ngoài nước Mỹ... cũng lập tức trở thành sự kiện chưa từng có suốt 80 năm nay trong thế giới kinh tế thị trường tự do cao độ theo mô hình Mỹ, là ”giọt nước làm tràn ly”, hạ bệ và hủy hoại không thương tiếc “các giá trị Mỹ” vốn đề cao sáng kiến cá nhân và khả năng tự điều chỉnh của các thể chế thị trường, Sự liên tiếp và cộng hưởng của hai sự kiện lịch sử có tầm vóc toàn cầu này đã chính thức gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh toàn cầu báo hiệu một thế giới đang biến đổi, không có ngoại lệ ”miễn dịch đổ vỡ” cho bất kỳ một tập đoàn - “đại gia” kinh tế, tài chính nào (dù sở hữu hàng trăm, ngàn tỷ USD và kinh nghiệm kinh doanh hàng trăm năm tuổi), cũng như cho bất kỳ một thể chế kinh tế - chính trị nào (dù là siêu cường hàng đầu thế giới) khi không tôn trọng các quy luật kinh tế - xã hội khách quan, do đó, đòi hỏi một tư duy mới thích ứng về “bàn tay quản lý kinh tế của Nhà nước” - trong từng quốc gia, cũng như trên phạm vi thế giới. Hơn 10 năm trước đây, thế giới đã chứng kiến sự đổ vỡ bất ngờ và mau chóng của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô h ình Xô Viết cũ từng tồn tại gần 80 năm trên phạm vi toàn cầu. Những tháng cuối năm 2008, cơn bão khủng hoảng tài chính phố Wall bùng phát đột ngột, gia tốc cực nhanh, các động thái nhiều kịch tính với những lốc xoáy dữ dội, hệ lụy mất ổn định và suy thoái toàn cầu, đặt ra nhiều bài toán phức tạp chưa có tiền lệ, đòi hỏi và phát động những phối hợp quy mô quốc tế, những tranh cãi căng thẳng đến nghẹt thở và những tổn phí giải cứu đắt đỏ trị giá nhiều ngàn tỷ USD cả trong và ngoài nước Mỹ... cũng lập tức trở thành sự kiện chưa từng có suốt 80 năm nay trong thế giới kinh tế thị trường tự do cao độ theo mô hình Mỹ, là ”giọt nước làm tràn ly”, hạ bệ và hủy hoại không thương tiếc “các giá trị Mỹ” vốn đề cao sáng kiến cá nhân và khả năng tự điều chỉnh của các thể chế thị trường, Sự liên tiếp và cộng hưởng của hai sự kiện lịch sử có tầm vóc toàn cầu này đã chính thức gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh toàn cầu báo hiệu một thế giới đang biến đổi, không có ngoại lệ ”miễn dịch đổ vỡ” cho bất kỳ một tập đoàn - “đại gia” kinh tế, tài chính nào (dù sở hữu hàng trăm, ngàn tỷ USD và kinh nghiệm kinh doanh hàng trăm năm tuổi), cũng như cho bất kỳ một thể chế kinh tế - chính trị nào (dù là siêu cường hàng đầu thế giới) khi không tôn trọng các quy luật kinh tế - xã hội khách quan, do đó, đòi hỏi một tư duy mới thích ứng về “bàn tay quản lý kinh tế của Nhà nước” - trong từng quốc gia, cũng như trên phạm vi thế giới. 1. Thế giới đang biến đổi Trong những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, thế giới đang biến chuyển mạnh mẽ cả về lượng và chất, với các xu hướng chủ yếu: Thứ nhất, tăng cường đối thoại, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, phụ thuộc và chế định lẫn nhau trong quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa, đồng nhất hóa môi tr ường kinh doanh, hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả vận hành của các nguyên tắc và thiết chế thị trường mở, vì sự phát triển bền vững của mỗi nước, cũng như của toàn thể cộng đồng. Đối thoại ngày càng là sự lựa chọn ưu tiên cùng với sự gia tăng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt trên tất cả các cấp độ và lĩnh vực, cả trong một quốc gia, cũng như trong quan hệ quốc tế. Hệ thống sản xuất, thương mại và tài chính quốc gia ngày càng mở rộng và quốc tế hóa. Nhân loại đang thực sự b ước vào kỷ nguyên của các thị trường toàn cầu được kiểm soát tập thể (mặc dầu sự hoàn thiện của cơ chế kiểm soát này tỏ ra chưa theo kịp tốc độ toàn cầu hoá các thị trường đó). Đồng thời, sẽ ngày càng đậm nét hơn xu hướng hội tụ và “đồng nhất hóa” giữa các khối kinh tế, cung nhu cỏc qu? c gia về mô thức tổ chức, môi trường và nguyên tắc quản lý kinh tế chủ yếu trong nước, trong khu vực và trong phạm vi toàn cầu. Thứ hai, tăng cường quá trình tái cấu trúc mới, đa dạng hóa và đa cực hóa về trung tâm, mô hình, động lực và cả mục tiêu phát triển, đa phương hóa việc quản lý và giải quyết các vấn đề của mỗi quốc gia cũng như quốc tế. Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đang và sẽ có sự cải thiện căn bản theo hướng đa dạng hơn, gọn nhỏ hơn, nhiều chức năng hơn, tiện lợi, tinh xảo hơn, tiết kiệm năng lượng và rẻ hơn, do đó, phổ cập hơn và có tính chất cá nhân hơn; xuất hiện hàng loạt sản phẩm hoàn toàn mới với vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn lại, thậm chí rất ngắn. Giá trị của thông tin trở nên đắt hơn. Chất lượng nắm bắt, xử lý các thông tin trở thành nhân tố quyết định chất lượng sống, cũng như sự thành công của mỗi cá nhân và doanh nghiệp, do đó, cũng là yếu tố chủ yếu cho sự thành công của mỗi quốc gia. Các công ty, một mặt, được tổ chức theo quy mô nhỏ (thậm chí có công ty một người), phi tập trung hoá, giảm bớt các khâu trung gian, c ơ cấu thành nhiều đơn vị độc lập, có quyền tự chủ cao, giảm bớt tệ nạn quan liêu, được chuyên môn hoá cao, có tinh thần hợp tác, hoạt động mang tính toàn cầu chặt chẽ, và tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức ngày càng cao hơn; mặt khác, xu hướng hợp nhất để trở thành lớn, mạnh hơn, toàn cầu hơn, giảm chi phí và có sức cạnh tranh hơn cũng sẽ ngày càng gia tăng. Các công ty xuyên qu ốc gia có vai trò ngày càng to lớn trong việc tạo động lực cho tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế toàn cầu. Do ưu thế vượt trội về khả năng huy động vốn và các nguồn lực xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 206 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 141 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 121 0 0
-
11 trang 114 0 0