Thế giới kinh nghiệm trong diễn ngôn thời trang từ góc nhìn của hệ thống chuyển tác và ẩn dụ ý niệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thế giới kinh nghiệm trong diễn ngôn thời trang từ góc nhìn của hệ thống chuyển tác và ẩn dụ ý niệm giới thiệu mô hình phân tích đa phương diện theo lý thuyết hệ thống chuyển tác (do Halliday khởi xướng) và ẩn dụ ý niệm (do Lakoff và Johnson đề xuất) trên đối tượng diễn ngôn thời trang Việt Nam. Mặc dù nhìn chung hai đường hướng ngữ pháp chức năng và ngôn ngữ học tri nhận được các nhà ngôn ngữ cho là khá khác biệt, mục tiêu của bài viết là nêu bật mối tương quan giữa chúng trong việc chuyển tải kinh nghiệm trên lĩnh vực thời trang, đặc biệt là thời trang của phái nữ, của người sử dụng ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới kinh nghiệm trong diễn ngôn thời trang từ góc nhìn của hệ thống chuyển tác và ẩn dụ ý niệm52 Lưu Quý Khương, Đặng Hoàng Thu THẾ GIỚI KINH NGHIỆM TRONG DIỄN NGÔN THỜI TRANG TỪ GÓC NHÌN CỦA HỆ THỐNG CHUYỂN TÁC VÀ ẨN DỤ Ý NIỆM EXPERIENCE WORLD IN DISCOURSE OF FASHION FROM PERSPECTIVE OF TRANSITIVITY SYSTEM AND CONCEPTUAL METAPHORS Lưu Quý Khương1, Đặng Hoàng Thu2 1 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: lqkhuong@cfl.udn.vn 2 Trường Đại học Quy Nhơn; Email: thudang9886@yahoo.comTóm tắt - Bài báo giới thiệu mô hình phân tích đa phương diện theo Abstract - The article offers a multimodal analysis of Vietnameselý thuyết hệ thống chuyển tác (do Halliday khởi xướng) và ẩn dụ ý niệm fashion discourse in terms of transitivity system by Halliday and(do Lakoff và Johnson đề xuất) trên đối tượng diễn ngôn thời trang Việt conceptual metaphors by Lakoff and Johnson. Although in general,Nam. Mặc dù nhìn chung hai đường hướng ngữ pháp chức năng và Functional Grammar and Cognitive Linguistics have been knownngôn ngữ học tri nhận được các nhà ngôn ngữ cho là khá khác biệt, as two different approaches, their interrelation in conveyingmục tiêu của bài viết là nêu bật mối tương quan giữa chúng trong việc experience in fashion discourse could be found by the multimodalchuyển tải kinh nghiệm trên lĩnh vực thời trang, đặc biệt là thời trang analysis as shown in this article. The analysis, hence, includes thecủa phái nữ, của người sử dụng ngôn ngữ. Theo đó, nội dung phân investigation into the grammatical functions of metaphoricaltích bao gồm việc khảo sát chức năng ngữ pháp của các biểu thức ẩn expressions in the process environment as well as the impact ofdụ trong môi trường của các quá trình cũng như sự tác động của ẩn conceptual metaphors on structural or lexical choices.dụ tri nhận lên các lựa chọn về mặt cấu trúc hay từ vựng.Từ khóa - hệ thống chuyển tác; ẩn dụ ý niệm; kinh nghiệm; lựa Key words - transitivity system; conceptual metaphors;chọn; quá trình. experience; lexical choice; process.1. Đặt vấn đề thế giới vật chất. Rõ ràng, NPCN với các cấu trúc, ngữ cảnh, Trong ngôn ngữ học hiện đại ngữ pháp chức năng (NPCN) mục đích giao tiếp, và cả những khả năng lựa chọn từ vựng(Functional Grammar) và ngôn ngữ học tri nhận (NNHTN) (lexical choices) vẫn chưa đủ để giải thích tại sao chúng ta(Cognitive linguistics) được xem là hai trường phái nghiên dùng lối diễn đạt Cô ta truyền cảm hứng cho tôi thay vì nóicứu ngôn ngữ khá khác nhau. Một bên, xem ngôn ngữ là hệ Cô ta đưa cảm hứng cho tôi, hoặc người Anh nói Ill keep mythống các ký hiệu xã hội, một bên lại nhìn nhận nó như một words, thay vì nói Ill hold my words.sản phẩm từ quá trình tri nhận của con người. Xét trên bình Để đi sâu tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa haidiện kinh nghiệm, nếu Halliday xem kinh nghiệm là ý nghĩa trường phái (NPCN và NNHTN), hai phương diện chínhmà ngôn ngữ được hình thành để chuyển tải, và do đó, đóng phản ánh kinh nghiệm là hệ thống chuyển tác (HTCT) (diễnvai trò then chốt đối với việc hình thành và phát triển kinh đạt ý nghĩa kinh nghiệm) và ẩn dụ ý niệm (ADYN) đượcnghiệm thì các nhà ngôn ngữ học tri nhận lại cho rằng kinh sử dụng như những công cụ phân tích chính trên nền tảngnghiệm không là gì khác ngoài tri thức mà con người đã đúc dữ liệu là các bài báo tiếng Việt về thời trang thu thập từkết được trong quá trình tương tác với thế giới xung quanh, internet. Trong nội dung phân tích chúng tôi sẽ cố gắng làmtrong đó ngôn ngữ chỉ là một bộ phận của kinh nghiệm (bao rõ ba vấn đề: đặc trưng mô hình kinh nghiệm theo khunggồm những thực thể ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) (Halliday& phân tích của HTCT (bao gồm các quá trình và cảnh huốngMatthiessen [8,426]). Về phần mình, chúng tôi không lấy cái theo Halliday & Matthiessen [9]) và ADYN (phân loại theođúng sai của vấn đề làm trọng tâm nghiên cứu mà ngược lại, chức năng tri nhận do Lackoff và Johnson [13] đề xuất).lấy chính sự tương phản của hai đường hướng nêu trên làm cơ Dựa trên kết quả phân tích theo 2 đường hướng này chúngsở lý luận phân tích. Quan điểm của chúng tôi là phương pháp tôi sẽ khảo sát mối liên hệ giữa HT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới kinh nghiệm trong diễn ngôn thời trang từ góc nhìn của hệ thống chuyển tác và ẩn dụ ý niệm52 Lưu Quý Khương, Đặng Hoàng Thu THẾ GIỚI KINH NGHIỆM TRONG DIỄN NGÔN THỜI TRANG TỪ GÓC NHÌN CỦA HỆ THỐNG CHUYỂN TÁC VÀ ẨN DỤ Ý NIỆM EXPERIENCE WORLD IN DISCOURSE OF FASHION FROM PERSPECTIVE OF TRANSITIVITY SYSTEM AND CONCEPTUAL METAPHORS Lưu Quý Khương1, Đặng Hoàng Thu2 1 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; Email: lqkhuong@cfl.udn.vn 2 Trường Đại học Quy Nhơn; Email: thudang9886@yahoo.comTóm tắt - Bài báo giới thiệu mô hình phân tích đa phương diện theo Abstract - The article offers a multimodal analysis of Vietnameselý thuyết hệ thống chuyển tác (do Halliday khởi xướng) và ẩn dụ ý niệm fashion discourse in terms of transitivity system by Halliday and(do Lakoff và Johnson đề xuất) trên đối tượng diễn ngôn thời trang Việt conceptual metaphors by Lakoff and Johnson. Although in general,Nam. Mặc dù nhìn chung hai đường hướng ngữ pháp chức năng và Functional Grammar and Cognitive Linguistics have been knownngôn ngữ học tri nhận được các nhà ngôn ngữ cho là khá khác biệt, as two different approaches, their interrelation in conveyingmục tiêu của bài viết là nêu bật mối tương quan giữa chúng trong việc experience in fashion discourse could be found by the multimodalchuyển tải kinh nghiệm trên lĩnh vực thời trang, đặc biệt là thời trang analysis as shown in this article. The analysis, hence, includes thecủa phái nữ, của người sử dụng ngôn ngữ. Theo đó, nội dung phân investigation into the grammatical functions of metaphoricaltích bao gồm việc khảo sát chức năng ngữ pháp của các biểu thức ẩn expressions in the process environment as well as the impact ofdụ trong môi trường của các quá trình cũng như sự tác động của ẩn conceptual metaphors on structural or lexical choices.dụ tri nhận lên các lựa chọn về mặt cấu trúc hay từ vựng.Từ khóa - hệ thống chuyển tác; ẩn dụ ý niệm; kinh nghiệm; lựa Key words - transitivity system; conceptual metaphors;chọn; quá trình. experience; lexical choice; process.1. Đặt vấn đề thế giới vật chất. Rõ ràng, NPCN với các cấu trúc, ngữ cảnh, Trong ngôn ngữ học hiện đại ngữ pháp chức năng (NPCN) mục đích giao tiếp, và cả những khả năng lựa chọn từ vựng(Functional Grammar) và ngôn ngữ học tri nhận (NNHTN) (lexical choices) vẫn chưa đủ để giải thích tại sao chúng ta(Cognitive linguistics) được xem là hai trường phái nghiên dùng lối diễn đạt Cô ta truyền cảm hứng cho tôi thay vì nóicứu ngôn ngữ khá khác nhau. Một bên, xem ngôn ngữ là hệ Cô ta đưa cảm hứng cho tôi, hoặc người Anh nói Ill keep mythống các ký hiệu xã hội, một bên lại nhìn nhận nó như một words, thay vì nói Ill hold my words.sản phẩm từ quá trình tri nhận của con người. Xét trên bình Để đi sâu tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa haidiện kinh nghiệm, nếu Halliday xem kinh nghiệm là ý nghĩa trường phái (NPCN và NNHTN), hai phương diện chínhmà ngôn ngữ được hình thành để chuyển tải, và do đó, đóng phản ánh kinh nghiệm là hệ thống chuyển tác (HTCT) (diễnvai trò then chốt đối với việc hình thành và phát triển kinh đạt ý nghĩa kinh nghiệm) và ẩn dụ ý niệm (ADYN) đượcnghiệm thì các nhà ngôn ngữ học tri nhận lại cho rằng kinh sử dụng như những công cụ phân tích chính trên nền tảngnghiệm không là gì khác ngoài tri thức mà con người đã đúc dữ liệu là các bài báo tiếng Việt về thời trang thu thập từkết được trong quá trình tương tác với thế giới xung quanh, internet. Trong nội dung phân tích chúng tôi sẽ cố gắng làmtrong đó ngôn ngữ chỉ là một bộ phận của kinh nghiệm (bao rõ ba vấn đề: đặc trưng mô hình kinh nghiệm theo khunggồm những thực thể ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) (Halliday& phân tích của HTCT (bao gồm các quá trình và cảnh huốngMatthiessen [8,426]). Về phần mình, chúng tôi không lấy cái theo Halliday & Matthiessen [9]) và ADYN (phân loại theođúng sai của vấn đề làm trọng tâm nghiên cứu mà ngược lại, chức năng tri nhận do Lackoff và Johnson [13] đề xuất).lấy chính sự tương phản của hai đường hướng nêu trên làm cơ Dựa trên kết quả phân tích theo 2 đường hướng này chúngsở lý luận phân tích. Quan điểm của chúng tôi là phương pháp tôi sẽ khảo sát mối liên hệ giữa HT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống chuyển tác Ẩn dụ ý niệm Diễn ngôn thời trang Ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học hiện đại ngữ pháp chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 143 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 106 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 97 0 0 -
Khảo sát ẩn dụ ý niệm cấu trúc của mùa xuân trong thơ tiếng Anh và tiếng Việt
5 trang 90 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 trang 84 0 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 59 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
12 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng
11 trang 45 1 0