Thế giới 'ma mị' trong tiểu thuyết kì ảo của Phan Hồn Nhiên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bài nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu phác họa những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết kì ảo Phan Hồn Nhiên - một trong những yếu tố chủ đạo làm nên sức hút đặc biệt của dòng tiểu thuyết fantasy đầy ám ảnh và hấp dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới “ma mị” trong tiểu thuyết kì ảo của Phan Hồn NhiênTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 15 THẾ GIỚI “MA MỊ” TRONG TIỂU THUYẾT KÌ ẢO CỦA PHAN HỒN NHIÊN Trần Thị Mai Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trong sáng tạo nghệ thuật, qua các thời kì văn học, yếu tố kì ảo luôn được xem là một trong những thủ pháp quan trọng để nhà văn gửi gắm, bày tỏ quan điểm nghệ thuật của mình đối với cuộc sống. Với riêng tác giả nữ Phan Hồn Nhiên, người viết nhiều tác phẩm văn học cho lứa tuổi teen, kì ảo trở thành yếu tố độc đắc để nhà văn tiếp cận và khơi sâu vào những khủng hoảng tinh thần của xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Với bài nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu phác hoạ những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết kì ảo Phan Hồn Nhiên - một trong những yếu tố chủ đạo làm nên sức hút đặc biệt của dòng tiểu thuyết fantasy đầy ám ảnh và hấp dẫn. Từ khóa: Phan Hồn Nhiên, tiểu thuyết, yếu tố kì ảo. Nhận bài ngày 20.12.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Trần Thị Mai; Email: tranthimaisphnue@gmail.com1. MỞ ĐẦU Sinh năm 1973, Phan Hồn Nhiên là tác giả khá quen thuộc với giới trẻ. Tiểu thuyết,truyện ngắn của chị giàu tính hiện đại và đặc biệt hấp dẫn bởi sự pha trộn giữa các yếu tốtưởng tượng đậm chất huyền thoại hay kinh dị. Trong khoảng 30 năm cầm bút (từ nhữngnăm 1990), tài năng của Phan Hồn Nhiên đã được ghi nhận bởi các giải thưởng văn học:Giải nhì cuộc thi nhà văn trẻ của báo Hoa học trò, Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh vớitập truyện Cánh trái năm 2011, Giải đồng cho Sách hay Việt Nam cho cuốn Xúc cảm nguyhiểm năm 2012. Tốt nghiệp cử nhân ngành Thiết kế mĩ thuật nhưng công việc đầu tiên mà Phan HồnNhiên lựa chọn lại là đi làm báo. Chị viết báo, rồi vừa làm báo vừa viết văn. Trong mộtthời gian dài, bạn đọc yêu thích báo Sinh viên Việt Nam biết đến tên tuổi chị với “đặc sản”là những truyện dài kì. Song, phải khẳng định Phan Hồn Nhiên chỉ bắt đầu gây được ấntượng mạnh đối với độc giả kể từ khi chị trình làng bộ ba tác phẩm văn học giàu tính kì ảo,tưởng tượng (fantasy): Xuyên thấm, Những đôi mắt lạnh, Chuỗi hạt Azoth và bộ ba tácphẩm văn học theo khuynh hướng khoa học viễn tưởng (science fiction): Máu hiếm, Luật16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchơi, Hiện thân. Cũng từ đây, người đọc dần dà nhận ra Phan Hồn Nhiên đã âm thầm“đánh chiếm” cho mình một địa hạt riêng trong sáng tác và xác lập cho mình một vị trí đặcbiệt không lẫn với bất cứ người viết đương thời nào.2. NỘI DUNG2.1. Cái kì ảo trong văn học Fantasy (kì ảo) là thuật ngữ hiện vẫn còn tồn tại còn nhiều cách hiểu và lí giải khácnhau. Nhà nghiên cứu Todorov quan niệm “kì ảo” là một thể loại và phân biệt nó với cácthể loại thơ. Trong khi đó, Lê Nguyên Cẩn lại cho rằng cái kì ảo chỉ là một thủ pháp trongsáng tạo nghệ thuật. Kì ảo là một phương thức chứ không phải một thể loại hay mộtkhuynh hướng trong văn học và nghệ thuật. Trong giới nghiên cứu, nhiều người cũng tánthành quan điểm này, theo đó cái kì ảo được xem như một yếu tố, thủ pháp đắc địa đểkhám phá cuộc sống và tâm hồn con người hiện đại, nó chưa phải một thể loại văn học. Sử dụng các yếu tố kì ảo là vấn đề không mới trong nghệ thuật. Hội họa, âm nhạc,games, văn học và đặc biệt là điện ảnh đều chú trọng đến việc sử dụng các yếu tố fantasynhằm tăng sự hấp dẫn cho các lĩnh vực của mình. Ở Việt Nam, một số truyện dân gian,nhất là các tác phẩm văn xuôi trung đại, người ta cũng có thể dễ dàng tìm thấy các yếu tốkì ảo, hoang đường. Tuy nhiên, sử dụng yếu tố kì ảo “như là một kĩ thuật viết” giống nhưcác nhà văn phương Tây thì với văn học Việt Nam hiện đại vẫn có thể xem là một mảnhđất đầy tiềm năng. Đọc bộ ba tác phẩm fantasy của Phan Hồn Nhiên, người ta có thể tiệmcận cảm giác như đang xem Chúa tể của những chiếc nhẫn, Harry Porter hay Kẻ cắp tiachớp. Và do đó, tìm hiểu các kĩ thuật viết truyện kì ảo của Phan Hồn Nhiên là một câuchuyện đầy hấp dẫn và hết sức đáng quan tâm.2.2. Sức hấp dẫn của những yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết của Phan Hồn Nhiên Cái kì ảo trong văn học, như đã nói không phải là quá mới mẻ, nó như mạch nướcngầm của văn học song ở mỗi thời kì và ở mỗi nhà văn lại luôn có những cách biểu hiệnkhác nhau. Chỉ tính riêng trong các tác giả văn học đương đại, người ta có thể dễ dàngnhận thấy sự khác biệt ấy ở những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, TạDuy Anh, Bảo Ninh,… Nguyễn Huy Thiệp sử dụng một cách thuần thục những yếu tố cótính chất huyền thoại, truyền thuyết đan xen các yếu tố ảo mộng, kinh dị tạo nên sự hấpdẫn và lôi cuốn cho những Chảy đi sông ơi (hình ảnh con trâu đất), Con gái thủy thần (hìnhảnh mẹ Cả), Muối của đất (loài hoa tử huyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới “ma mị” trong tiểu thuyết kì ảo của Phan Hồn NhiênTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 15 THẾ GIỚI “MA MỊ” TRONG TIỂU THUYẾT KÌ ẢO CỦA PHAN HỒN NHIÊN Trần Thị Mai Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trong sáng tạo nghệ thuật, qua các thời kì văn học, yếu tố kì ảo luôn được xem là một trong những thủ pháp quan trọng để nhà văn gửi gắm, bày tỏ quan điểm nghệ thuật của mình đối với cuộc sống. Với riêng tác giả nữ Phan Hồn Nhiên, người viết nhiều tác phẩm văn học cho lứa tuổi teen, kì ảo trở thành yếu tố độc đắc để nhà văn tiếp cận và khơi sâu vào những khủng hoảng tinh thần của xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Với bài nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu phác hoạ những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết kì ảo Phan Hồn Nhiên - một trong những yếu tố chủ đạo làm nên sức hút đặc biệt của dòng tiểu thuyết fantasy đầy ám ảnh và hấp dẫn. Từ khóa: Phan Hồn Nhiên, tiểu thuyết, yếu tố kì ảo. Nhận bài ngày 20.12.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Trần Thị Mai; Email: tranthimaisphnue@gmail.com1. MỞ ĐẦU Sinh năm 1973, Phan Hồn Nhiên là tác giả khá quen thuộc với giới trẻ. Tiểu thuyết,truyện ngắn của chị giàu tính hiện đại và đặc biệt hấp dẫn bởi sự pha trộn giữa các yếu tốtưởng tượng đậm chất huyền thoại hay kinh dị. Trong khoảng 30 năm cầm bút (từ nhữngnăm 1990), tài năng của Phan Hồn Nhiên đã được ghi nhận bởi các giải thưởng văn học:Giải nhì cuộc thi nhà văn trẻ của báo Hoa học trò, Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh vớitập truyện Cánh trái năm 2011, Giải đồng cho Sách hay Việt Nam cho cuốn Xúc cảm nguyhiểm năm 2012. Tốt nghiệp cử nhân ngành Thiết kế mĩ thuật nhưng công việc đầu tiên mà Phan HồnNhiên lựa chọn lại là đi làm báo. Chị viết báo, rồi vừa làm báo vừa viết văn. Trong mộtthời gian dài, bạn đọc yêu thích báo Sinh viên Việt Nam biết đến tên tuổi chị với “đặc sản”là những truyện dài kì. Song, phải khẳng định Phan Hồn Nhiên chỉ bắt đầu gây được ấntượng mạnh đối với độc giả kể từ khi chị trình làng bộ ba tác phẩm văn học giàu tính kì ảo,tưởng tượng (fantasy): Xuyên thấm, Những đôi mắt lạnh, Chuỗi hạt Azoth và bộ ba tácphẩm văn học theo khuynh hướng khoa học viễn tưởng (science fiction): Máu hiếm, Luật16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchơi, Hiện thân. Cũng từ đây, người đọc dần dà nhận ra Phan Hồn Nhiên đã âm thầm“đánh chiếm” cho mình một địa hạt riêng trong sáng tác và xác lập cho mình một vị trí đặcbiệt không lẫn với bất cứ người viết đương thời nào.2. NỘI DUNG2.1. Cái kì ảo trong văn học Fantasy (kì ảo) là thuật ngữ hiện vẫn còn tồn tại còn nhiều cách hiểu và lí giải khácnhau. Nhà nghiên cứu Todorov quan niệm “kì ảo” là một thể loại và phân biệt nó với cácthể loại thơ. Trong khi đó, Lê Nguyên Cẩn lại cho rằng cái kì ảo chỉ là một thủ pháp trongsáng tạo nghệ thuật. Kì ảo là một phương thức chứ không phải một thể loại hay mộtkhuynh hướng trong văn học và nghệ thuật. Trong giới nghiên cứu, nhiều người cũng tánthành quan điểm này, theo đó cái kì ảo được xem như một yếu tố, thủ pháp đắc địa đểkhám phá cuộc sống và tâm hồn con người hiện đại, nó chưa phải một thể loại văn học. Sử dụng các yếu tố kì ảo là vấn đề không mới trong nghệ thuật. Hội họa, âm nhạc,games, văn học và đặc biệt là điện ảnh đều chú trọng đến việc sử dụng các yếu tố fantasynhằm tăng sự hấp dẫn cho các lĩnh vực của mình. Ở Việt Nam, một số truyện dân gian,nhất là các tác phẩm văn xuôi trung đại, người ta cũng có thể dễ dàng tìm thấy các yếu tốkì ảo, hoang đường. Tuy nhiên, sử dụng yếu tố kì ảo “như là một kĩ thuật viết” giống nhưcác nhà văn phương Tây thì với văn học Việt Nam hiện đại vẫn có thể xem là một mảnhđất đầy tiềm năng. Đọc bộ ba tác phẩm fantasy của Phan Hồn Nhiên, người ta có thể tiệmcận cảm giác như đang xem Chúa tể của những chiếc nhẫn, Harry Porter hay Kẻ cắp tiachớp. Và do đó, tìm hiểu các kĩ thuật viết truyện kì ảo của Phan Hồn Nhiên là một câuchuyện đầy hấp dẫn và hết sức đáng quan tâm.2.2. Sức hấp dẫn của những yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết của Phan Hồn Nhiên Cái kì ảo trong văn học, như đã nói không phải là quá mới mẻ, nó như mạch nướcngầm của văn học song ở mỗi thời kì và ở mỗi nhà văn lại luôn có những cách biểu hiệnkhác nhau. Chỉ tính riêng trong các tác giả văn học đương đại, người ta có thể dễ dàngnhận thấy sự khác biệt ấy ở những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, TạDuy Anh, Bảo Ninh,… Nguyễn Huy Thiệp sử dụng một cách thuần thục những yếu tố cótính chất huyền thoại, truyền thuyết đan xen các yếu tố ảo mộng, kinh dị tạo nên sự hấpdẫn và lôi cuốn cho những Chảy đi sông ơi (hình ảnh con trâu đất), Con gái thủy thần (hìnhảnh mẹ Cả), Muối của đất (loài hoa tử huyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phan Hồn Nhiên Tiểu thuyết kì ảo của Phan Hồn Nhiên Tiểu thuyết fantasy Văn học cho lứa tuổi teenTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0