Đua ngựa là một một môn thể thao cưỡi ngựa đã được tồn tại qua các thế kỷ; đua xe ngựa của thời kỳ La Mã là một dạng đua ngựa đầu tiên. Đua ngựa thường gắn liền với sự cá cược mạo hiểm. Tên phổ biến của đua ngựa là Thể thao Hoàng gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể thao có động vật – Môn đua ngựa Thể thao có động vật – Môn đua ngựaĐua ngựa là một một môn thể thao cưỡi ngựa đã được tồn tại qua các thế kỷ; đua xengựa của thời kỳ La Mã là một dạng đua ngựa đầu tiên. Đua ngựa thường gắn liền với sựcá cược mạo hiểm. Tên phổ biến của đua ngựa là Thể thao Hoàng gia.Mục lục 1 Các hình thức đua ngựa 2 Đua ngựa ở Bắc Mỹ 3 Đua ngựa ở Úc 4 Đua ngựa ở Châu Âu 5 Đua ngựa ở Châu Á 6 Sự cá cược [sửa] Các hình thức đua ngựaMột trong những hình thức chính của đua ngựa phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới là đuangựa thuần chủng, đua ngựa kéo khung xe (harness racing) cũng phổ biến ở miền ĐôngHoa Kỳ, ở Canada (Gia Nã Đại). Đua ngựa 400m (quarter-horse) phổ biến ở miền TâyHoa Kỳ (quarter là 1/4, ám chỉ 1/4 dặm (mile), tức khoảng 400m. Tóm lại quarter-horselà ngựa chỉ chuyên chạy độc nhất đường đua 1/4 dặm. Giống ngựa này nhỏ hơn ngựa đuathường, chỉ cao độ 1,50m-1,55m.Việc chăn nuôi, đào tạo và các cuộc đua ngựa trong một số nước hiện nay là một hoạtđộng kinh tế quan trọng, thêm vào đó là ngành công nghiệp cá cuộc ủng hộ rất mạnh. Đặcbiệt là những con ngựa thắng cuộc sẽ giành hàng triệu đô la và cũng tạo ra nhiều hơn doviệc cung cấp các dịch vụ cho nó như dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng.Đua ngựa ở Bắc MỹMonmouth Racetrack in New Jersey in May 2005.Đua ngựa ở Bắc Mỹ là một kỹ nghệ khổng lồ, trị giá hàng nhiều tỷ Mỹ Kim. Ngựa đua ởBắc Mỹ bắt đầu cho chạy từ năm khi ngựa chỉ mới được 2 tuổi. Những giải lớn nhất BắcMỹ là Kentucky Derby, Preakness, và Belmont. Ba giải này chỉ dành riêng cho ngựa 3tuổi, gọi chung là The Triple Crown. Cho đến nay chỉ có được 11 con ngựa thắng đượccả 3 giải này trong một năm. Đó là Sir Barton (1919), Gallant Fox (1930), Omaha (1935),War Admiral (1937), Whirlaway (1941), Count Fleet (1943), Assault (1946),Citation(1948), Secretariat (1973), Seattle Slew (1977), và Affirmed (1978). Xuất sắc nhất lịch sửcó lẽ là thần mã Secretariat, năm 1973 đã thắng được cả 3 giải Triple Crown với tốc độkỷ lục mới cho đến nay vẫn chưa bị phá, chạy 1 1/4 dặm (mile) (khoảng trên 2000m) vớitốc độ 159 2/5, Preakness (hơn 1900m) với 153 2/5 (ai cũng tin chắc là đây mới đúngthật là tốc độ chiến thắng của Secretariat thay vì 154 2/5. Cho đến nay vấn đề này vẫnkhông ngừng được tranh cãi). Nhưng xuất sắc hơn cả là giải Belmont (1 dặm rưỡi,khoảng trên 2400m) bỏ xa ngựa về nhì tới 31 mình ngựa với tốc độ kinh người là 224.Secretariat được bầu là Thần Mã Của Năm (Horse of the Year) cả năm 2 tuổi (1972) vànăm 3 tuổi (1973). Sau đó, Secretariat giải nghệ để làm ngựa giống. Trong 2 năm đua,Secretariat xuất trận tất cả 21 lần, về mức trước 17 lần (nhưng được coi là 16 thôi vì giảiChampagne Stake cho dù Secretariat thắng, nhưng do lỗi của nài để va chạm với ngựakhác nên sau đó bị truất xuống hạng nhì); về nhì 2 lần; về ba 1 lần; về tư 1 lần (trận đầutiên xuất quân). Trong những trận thua của Secretariat, sự thật không phải do con thần mãkém tài, mà do rủi ro cả. Trận thứ nhất do nài điều khiển vụng về để Secretariat kẹt cứng,không có vị trí tốt cho nên đến lúc cần lên thì không có đường ra. Trận thua thứ nhì(Champagne Stakes), đáng lý là thắng, nhưng bị truất xuống hạng nhì. Trận thứ ba thua(Wood Memorial, về ba) Secretariat bị ốm, chưa phục sức, đáng lý không nên chạy. Trậnthua thứ tư (Whitney Handicap, về nhì) và trận thua thứ năm (Woodward Stakes) đáng lýSecretariat cũng không nên ra sân, vì không phục sức 100%, ấy thế mà vẫn về được hạngnhì còn suýt thắng. Trước Secretariat hơn nửa thế kỷ có thần mã Man O War (1920),theo ý nhiều người cũng xứng đáng mệnh danh là đệ nhất thần mã của lịch sử đuangựa. Trong 21 lần xuất trận, Man O War giựt giải 20 lần với đủ các số chì nặng nhẹ,còn 1 lần về nhì vì bị chậm cờ. Man O War thắng giải Preakness và Belmont quá dễdàng, nhưng tiếc thay trước đó chủ không cho Man O War tham dự giải KentuckyDerby, nếu không chắc chắn cũng có t ên trong danh sách ngựa thắng cả 3 giải TripleCrown ở trên. Sự tranh cãi giữa Secretariat và Man O War rằng con nào mới thật sự làđệ nhất thần mã của lịch sử cũng rất là sôi nổi. Để dung hòa cho việc tranh cãi này,nhiều nhà báo và giới sành điệu đề nghị nên bầu Man O War là đệ nhất thần mã củatiền bán thế kỷ XX (1900-1950), và Secretariat là đệ nhất thần mã của hậu bán thế kỷXX (1950-2000). Ngoài giải Triple Crown, giải lớn nhất hiện nay tại Hoa Kỳ là giảiBreeders Cup, thường tổ chức vào cuối năm. Giải này chỉ mới bắt đầu khai mạc kể từnăm 1984. Bắt đầu từ năm 2008, giải Breeders Cup sẽ bao gồm tất cả 14 độ kéo dài trong2 ngày liên tiếp, cho mọi lứa tuổi chiến mã, với tiền độ tổng cộng trên 20 triệu MỹKim. Những năm sau này, nhất là từ 1978 đến nay chưa có chiến mã nào đoạt nổi TripleCrown, Breeders Cup đã trở thành giải quan trọng để quyết định hơn thua cho các thầnmã giành lấy danh dự Thần Mã Trong Năm.Đua ngựa ở ÚcĐua ngự ...