Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đề xuất được một quy trình xử lý chất thải hữu cơ ngay tại hộ gia đình, dựa trên các cơ sở khoa học và điều kiện thực tế. Để đảm bảo tính hiệu quả và bền vững, mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình đã được đặt điểm thí điểm tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TẠI HỘ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN QUÁN LÀO, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA Lê Thanh Tùng Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả khi áp dụng phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn. Quá trình thực hiện thí điểm mô hình nhận thấy: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày cần thu gom, xử lý giảm 60 - 65 %; hiệu quả xử lý chất thải hữu cơ tốt sau 0 6 tuần xử lý; ít phát sinh mùi và côn trùng; chất lượng mùn tạo ra sau quá trình ủ có chất lượng tương đương phân hữu cơ để cải tạo đất và bón cho cây trồng. Mô hình thí điểm xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình có nhiều thuận lợi và cả những khó khăn cần khắc phục khi áp dụng và nhân rộng trong cộng đồng. Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt; Chất thải hữu cơ; Xử lý chất thải. Abstract Treating organic solid waste by pilot model at households in Quan Lao town, Yen Dinh district, Thanh Hoa province The authors used a model to decompose organic solid waste at households in order to ensure the model is possible and efficient when applies it to sort and treat solid waste at sources. the result of use model degrades solid waste in some households which has shown: the volume solids of everyday. That needs be collected, is decreased about 60 - 65 %; the composting efficiency was good after 6 weeks of process; the odor and insect generation was born less than; The quality of humus produced after the composting process is equivalent to normal organic fertinizer which is used to improve soil and manure for plants. The model to treat organic solid waste at households has many advantages and disadvantages which needs to be overcome if it is duplicated in the community. Keywords: Domestic solid waste; Organic waste; Waste treatment. 1. Mở đầu Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2019, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trên toàn quốc là 64.658 tấn/ngày. Trong đó, khu vực đô thị là 35.624 tấn/ngày và khu vực nông thôn là 28.394 tấn/ngày. Chỉ tính riêng tỉnh Thanh Hóa, trung bình mỗi ngày toàn tỉnh phát sinh khoảng 2.175 tấn CTRSH, là tỉnh có khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn thứ 05 cả nước. CTRSH có thành phần đa dạng, phụ thuộc vào mức sống của người dân và sự phát triển về công nghiệp, thương mại của từng địa phương. Trong CTRSH hộ gia đình, thành phần hữu cơ chiếm 70 - 75 %, thành phần vô cơ chiếm 25 - 30 %. Thành phần hữu cơ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, như: Từ nhà bếp (phần thừa các loại rau, quả, củ, thịt, cá, trứng, da, lông động vật, thực phẩm hỏng, bã chè, hoa tươi thải bỏ, bánh, kẹo hỏng,…); Từ vệ sinh không gian sống (cành, lá cây, cỏ dại,…) [2]. Khả năng phân huỷ sinh học nhanh do CTR hữu cơ chứa các hợp chất sinh học, như: đường, Amino acids và các acid hữu cơ khác. Quá trình phân hủy chất thải rắn hữu cơ phát sinh mùi, do trong điều kiện kỵ khí, Sulfate có thể bị khử thành Sulfide (S2-), sau đó, Sulfide kết hợp với Hydro tạo thành H2S. Cùng với mùi phát sinh, quá trình phân hủy chất thải rắn hữu cơ cũng thu hút côn Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 491 bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trùng và tạo môi trường sinh sản cho côn trùng. Bên cạnh đó, khả năng phân hủy nhanh cũng làm nhiễm bẩn các thành phần khác trong chất thải, gây khó khăn cho việc phân loại, xử lý chất thải. Ngoài các tác động tiêu cực trên, chất thải hữu cơ là một thành phần có khả năng tái chế, tạo ra mùn hữu cơ có lợi cho môi trường đất và cây trồng. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để phân loại và xử lý chất thải rắn hữu cơ trước khi chúng phân hủy? Trong đề tài “Nghiên cứu quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điều kiện Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nghiêm Vân Khanh năm 2012 đã chỉ ra, quá trình phân hủy sinh học chất thải rắn hữu cơ chịu tác động của nhiều yếu tố, như: độ pH môi trường, nhiệt độ môi trường, các chất dinh dưỡng và các yếu tố vi lượng có trong chất thải, hàm lượng Oxy trong môi trường,... Khi các yếu tố này nằm trong vùng thuận lợi sẽ kích thích sự phát triển của vi sinh vật, tăng khả năng phân hủy chất thải rắn hữu cơ và ngược lại. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả trong quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ, cần tạo các điều kiện môi trường thuận lợi nhất cho sinh vật sinh trưởng và phát triển. [2] Hiện nay, phân loại và xử lý CTRSH tại nguồn được xem là giải pháp quản lý CTRSH hiệu quả. Trong đó, mô h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TẠI HỘ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN QUÁN LÀO, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA Lê Thanh Tùng Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt Thí điểm mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả khi áp dụng phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn. Quá trình thực hiện thí điểm mô hình nhận thấy: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày cần thu gom, xử lý giảm 60 - 65 %; hiệu quả xử lý chất thải hữu cơ tốt sau 0 6 tuần xử lý; ít phát sinh mùi và côn trùng; chất lượng mùn tạo ra sau quá trình ủ có chất lượng tương đương phân hữu cơ để cải tạo đất và bón cho cây trồng. Mô hình thí điểm xử lý chất thải rắn hữu cơ tại hộ gia đình có nhiều thuận lợi và cả những khó khăn cần khắc phục khi áp dụng và nhân rộng trong cộng đồng. Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt; Chất thải hữu cơ; Xử lý chất thải. Abstract Treating organic solid waste by pilot model at households in Quan Lao town, Yen Dinh district, Thanh Hoa province The authors used a model to decompose organic solid waste at households in order to ensure the model is possible and efficient when applies it to sort and treat solid waste at sources. the result of use model degrades solid waste in some households which has shown: the volume solids of everyday. That needs be collected, is decreased about 60 - 65 %; the composting efficiency was good after 6 weeks of process; the odor and insect generation was born less than; The quality of humus produced after the composting process is equivalent to normal organic fertinizer which is used to improve soil and manure for plants. The model to treat organic solid waste at households has many advantages and disadvantages which needs to be overcome if it is duplicated in the community. Keywords: Domestic solid waste; Organic waste; Waste treatment. 1. Mở đầu Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2019, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trên toàn quốc là 64.658 tấn/ngày. Trong đó, khu vực đô thị là 35.624 tấn/ngày và khu vực nông thôn là 28.394 tấn/ngày. Chỉ tính riêng tỉnh Thanh Hóa, trung bình mỗi ngày toàn tỉnh phát sinh khoảng 2.175 tấn CTRSH, là tỉnh có khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn thứ 05 cả nước. CTRSH có thành phần đa dạng, phụ thuộc vào mức sống của người dân và sự phát triển về công nghiệp, thương mại của từng địa phương. Trong CTRSH hộ gia đình, thành phần hữu cơ chiếm 70 - 75 %, thành phần vô cơ chiếm 25 - 30 %. Thành phần hữu cơ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, như: Từ nhà bếp (phần thừa các loại rau, quả, củ, thịt, cá, trứng, da, lông động vật, thực phẩm hỏng, bã chè, hoa tươi thải bỏ, bánh, kẹo hỏng,…); Từ vệ sinh không gian sống (cành, lá cây, cỏ dại,…) [2]. Khả năng phân huỷ sinh học nhanh do CTR hữu cơ chứa các hợp chất sinh học, như: đường, Amino acids và các acid hữu cơ khác. Quá trình phân hủy chất thải rắn hữu cơ phát sinh mùi, do trong điều kiện kỵ khí, Sulfate có thể bị khử thành Sulfide (S2-), sau đó, Sulfide kết hợp với Hydro tạo thành H2S. Cùng với mùi phát sinh, quá trình phân hủy chất thải rắn hữu cơ cũng thu hút côn Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, 491 bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trùng và tạo môi trường sinh sản cho côn trùng. Bên cạnh đó, khả năng phân hủy nhanh cũng làm nhiễm bẩn các thành phần khác trong chất thải, gây khó khăn cho việc phân loại, xử lý chất thải. Ngoài các tác động tiêu cực trên, chất thải hữu cơ là một thành phần có khả năng tái chế, tạo ra mùn hữu cơ có lợi cho môi trường đất và cây trồng. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để phân loại và xử lý chất thải rắn hữu cơ trước khi chúng phân hủy? Trong đề tài “Nghiên cứu quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điều kiện Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nghiêm Vân Khanh năm 2012 đã chỉ ra, quá trình phân hủy sinh học chất thải rắn hữu cơ chịu tác động của nhiều yếu tố, như: độ pH môi trường, nhiệt độ môi trường, các chất dinh dưỡng và các yếu tố vi lượng có trong chất thải, hàm lượng Oxy trong môi trường,... Khi các yếu tố này nằm trong vùng thuận lợi sẽ kích thích sự phát triển của vi sinh vật, tăng khả năng phân hủy chất thải rắn hữu cơ và ngược lại. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả trong quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ, cần tạo các điều kiện môi trường thuận lợi nhất cho sinh vật sinh trưởng và phát triển. [2] Hiện nay, phân loại và xử lý CTRSH tại nguồn được xem là giải pháp quản lý CTRSH hiệu quả. Trong đó, mô h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải hữu cơ Xử lý chất thải Phân loại rác thải sinh hoạt Xử lý rác thải hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 468 0 0 -
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 113 0 0 -
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
71 trang 77 0 0
-
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 41 0 0 -
Bài giảng Công nghệ bền vững - Nguyễn Phạm Hương Huyền
32 trang 39 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải: Thành phần và tính chất của chất thải rắn
26 trang 32 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lí chất thải: Tái chế nhựa bằng năng lượng điện
29 trang 30 0 0 -
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG
5 trang 29 0 0 -
70 trang 29 0 0