Thí nghiệm nuôi sản lượng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong ao nước ngọt
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đã được đưa vào nuôi thử nghiệm trong ao nước ngọt trong thời gian từ tháng 6 - 9/2001 tại trại nuôi cá chình ở thị trấn Bạch Ðường, khu Hàn Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Dưới đây là kỹ thuật và các kết quả nghiên cứu nuôi thử nghiệm chúng tôi giới thiệu để bạn đọc tham khảo. 1. Ðiều kiện ao và nguồn nước Chọn 6 ao, bờ gạch nền, đáy bùn cát, giữa ao có chỗ đáy trũng thoát gọi là hõm thoát bẩn, dùng ống ngầm dẫn tới mương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm nuôi sản lượng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong ao nước ngọtThí nghiệm nuôi sản lượng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeusvannamei) trong ao nước ngọtTôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đã được đưa vàonuôi thử nghiệm trong ao nước ngọt trong thời gian từ tháng6 - 9/2001 tại trại nuôi cá chình ở thị trấn Bạch Ðường, khuHàn Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Dưới đây là kỹthuật và các kết quả nghiên cứu nuôi thử nghiệm chúng tôigiới thiệu để bạn đọc tham khảo.1. Ðiều kiện ao và nguồn nướcChọn 6 ao, bờ gạch nền, đáy bùn cát, giữa ao có chỗ đáytrũng thoát gọi là hõm thoát bẩn, dùng ống ngầm dẫn tớimương thoát nước bên ngoài ao, bốn xung quanh ao nghiêngvề phía hõm thoát bẩn để tiện thoát bẩn, mỗi ao nuôi diệntích là 0,05 hm2ưư, ao sâu 1,4m, ở cửa cấp nước bố trí lướilọc 80 mắt, phòng địch hại tôm vào ao. Mỗi ao phải chuẩn bịhai máy sục khí 0,75kw.Làm sạch ao bằng cách dùng vôi sống 3.000kg/hm2(hm =100m) hoà với nước rải khắp ao để tiêu độc, giết chết các loàicá tạp dữ và những sinh vật địch hại khác, sau đó phơi nắngnửa tháng rồi cho nước vào ao ở mức 60 cm, giữ độ mặnnước khoảng 10/00 .2. Ðiều tiết chất nước, tạo thức ăn cơ sởBón phân toàn ao với nitơrat amônium (NH4NO3 19,5kg/hm2, supephốtphát 9 kg/hm2, hai ngày làm một lần, sauđó bón đuổi phân. Sau 10 ngày, màu nước trở thành màuvàng chanh, độ chiếu sáng 25 35 cm.3. Chuẩn bị giốngTrước 20 ngày thả giống, đặt tôm giống vào nuớc ao của trạinuôi vỗ giống có độ mặn khoảng 10/00, yêu cầu trước khiđưa giống vào khoảng 10 ngày từng bước làm ngọt hoá, giữđộ mặn không thay đổi. Thời gian ngọt hoá, thân tôm khoẻ,nhanh nhẹn, không bệnh, không bị tổn thương bên ngoài.4. Thả giốngGiống tôm được ngọt hoá bước đầu chứa trong túi nilôngbơm oxy và để ở trong thùng xốp hình chữ nhật, sau khi chởđến trại, trước khi thả nhẹ cả túi vào trong ao nửa giờ đồnghồ, để thích ứng với nhiệt độ nước rồi mới mở túi. Trước khithả tôm vào ao, cho tôm tắm 10 phút trong dung dịch iốt 20mg/l, để riêng 200 con cho vào túi lưới sợi nilông 80 mắt đểtiện theo dõi tình hình sinh trưởng của tôm.Tình hình thả giống cụ thể như sau: Giống thả M S Số ật Diệ ố lượ độ nNh li ng (v tíchóm ệ thự ạn (htổ u c co m2 a thả n/ ) o (co h n) m 2) 0.0I 1 4 80 5 0.0I 2 4 80 5 0.0II 3 4 80 5 0.0II 4 4 80 5 0.0III 5 4 80 5 0.0III 6 4 80 55. Sự quản lý hàng ngày5.1. Khống chế chất nướcTrong tuần đầu thả giống phải giữ mực nước ao khoảng 60cm, trong vòng ngày đầu giữ độ mặn của nước ao ổn định,sau đó cấp thêm nước dần dần từng bước để làm ngọt hoá.Ðồng thời theo độ lớn của tôm, tăng nhiệt độ, từng bước cấpthêm nước cho mức nước cao 1,2 m. Sau 50 ngày, mỗi ngàythay nước từ 5 20 cm cho đến khi thu hoạch, lượng nước thayhằng ngày theo nguyên tắc giữ nước ổn định ở màu vàngchanh hoặc màu nâu nhạt, độ chiếu sáng là 25 30 cm, cứ 15ngày cho một lần vôi sống 20 mg/l để ổn định độ pH và bổsung canxi, nhiệt độ nước 21 - 330C, pH = 7,4 ~ 8,6, oxy hoàtan 5 mg/l, amônium - nitơ < 0,50 mg/l.5.2. Cho ănTrong 20 ngày thả giống cần chú ý bồi dưỡng nước, sinh vậtphù du trong ao tương đối phong phú thì không phải cho ăn,chỉ bổ sung một số luân trùng, thịt vẹm Sau 20 ngày cho tômăn thức ăn tổng hợp, mỗi ao bố trí hai sàn thức ăn bằng lướinilông 80 x 80 cm để tiện kiểm tra tình hình tôm ăn và sinhtrưởng của chúng, thức ăn tổng hợp mỗi ngày cho vào lúc6.00 giờ, 17.00 giờ, 22.00 giờ. Năm ngày đầu rải đều thức ăntoàn ao, những ngày sau cho ăn ra bốn xung quanh ao. Lượngthức ăn tăng giảm tuỳ theo khả năng ăn của tôm và tình hìnhthay đổi của môi trường nước. Theo dõi thời gian ăn ở 3 thờiđiểm : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm nuôi sản lượng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong ao nước ngọtThí nghiệm nuôi sản lượng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeusvannamei) trong ao nước ngọtTôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đã được đưa vàonuôi thử nghiệm trong ao nước ngọt trong thời gian từ tháng6 - 9/2001 tại trại nuôi cá chình ở thị trấn Bạch Ðường, khuHàn Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Dưới đây là kỹthuật và các kết quả nghiên cứu nuôi thử nghiệm chúng tôigiới thiệu để bạn đọc tham khảo.1. Ðiều kiện ao và nguồn nướcChọn 6 ao, bờ gạch nền, đáy bùn cát, giữa ao có chỗ đáytrũng thoát gọi là hõm thoát bẩn, dùng ống ngầm dẫn tớimương thoát nước bên ngoài ao, bốn xung quanh ao nghiêngvề phía hõm thoát bẩn để tiện thoát bẩn, mỗi ao nuôi diệntích là 0,05 hm2ưư, ao sâu 1,4m, ở cửa cấp nước bố trí lướilọc 80 mắt, phòng địch hại tôm vào ao. Mỗi ao phải chuẩn bịhai máy sục khí 0,75kw.Làm sạch ao bằng cách dùng vôi sống 3.000kg/hm2(hm =100m) hoà với nước rải khắp ao để tiêu độc, giết chết các loàicá tạp dữ và những sinh vật địch hại khác, sau đó phơi nắngnửa tháng rồi cho nước vào ao ở mức 60 cm, giữ độ mặnnước khoảng 10/00 .2. Ðiều tiết chất nước, tạo thức ăn cơ sởBón phân toàn ao với nitơrat amônium (NH4NO3 19,5kg/hm2, supephốtphát 9 kg/hm2, hai ngày làm một lần, sauđó bón đuổi phân. Sau 10 ngày, màu nước trở thành màuvàng chanh, độ chiếu sáng 25 35 cm.3. Chuẩn bị giốngTrước 20 ngày thả giống, đặt tôm giống vào nuớc ao của trạinuôi vỗ giống có độ mặn khoảng 10/00, yêu cầu trước khiđưa giống vào khoảng 10 ngày từng bước làm ngọt hoá, giữđộ mặn không thay đổi. Thời gian ngọt hoá, thân tôm khoẻ,nhanh nhẹn, không bệnh, không bị tổn thương bên ngoài.4. Thả giốngGiống tôm được ngọt hoá bước đầu chứa trong túi nilôngbơm oxy và để ở trong thùng xốp hình chữ nhật, sau khi chởđến trại, trước khi thả nhẹ cả túi vào trong ao nửa giờ đồnghồ, để thích ứng với nhiệt độ nước rồi mới mở túi. Trước khithả tôm vào ao, cho tôm tắm 10 phút trong dung dịch iốt 20mg/l, để riêng 200 con cho vào túi lưới sợi nilông 80 mắt đểtiện theo dõi tình hình sinh trưởng của tôm.Tình hình thả giống cụ thể như sau: Giống thả M S Số ật Diệ ố lượ độ nNh li ng (v tíchóm ệ thự ạn (htổ u c co m2 a thả n/ ) o (co h n) m 2) 0.0I 1 4 80 5 0.0I 2 4 80 5 0.0II 3 4 80 5 0.0II 4 4 80 5 0.0III 5 4 80 5 0.0III 6 4 80 55. Sự quản lý hàng ngày5.1. Khống chế chất nướcTrong tuần đầu thả giống phải giữ mực nước ao khoảng 60cm, trong vòng ngày đầu giữ độ mặn của nước ao ổn định,sau đó cấp thêm nước dần dần từng bước để làm ngọt hoá.Ðồng thời theo độ lớn của tôm, tăng nhiệt độ, từng bước cấpthêm nước cho mức nước cao 1,2 m. Sau 50 ngày, mỗi ngàythay nước từ 5 20 cm cho đến khi thu hoạch, lượng nước thayhằng ngày theo nguyên tắc giữ nước ổn định ở màu vàngchanh hoặc màu nâu nhạt, độ chiếu sáng là 25 30 cm, cứ 15ngày cho một lần vôi sống 20 mg/l để ổn định độ pH và bổsung canxi, nhiệt độ nước 21 - 330C, pH = 7,4 ~ 8,6, oxy hoàtan 5 mg/l, amônium - nitơ < 0,50 mg/l.5.2. Cho ănTrong 20 ngày thả giống cần chú ý bồi dưỡng nước, sinh vậtphù du trong ao tương đối phong phú thì không phải cho ăn,chỉ bổ sung một số luân trùng, thịt vẹm Sau 20 ngày cho tômăn thức ăn tổng hợp, mỗi ao bố trí hai sàn thức ăn bằng lướinilông 80 x 80 cm để tiện kiểm tra tình hình tôm ăn và sinhtrưởng của chúng, thức ăn tổng hợp mỗi ngày cho vào lúc6.00 giờ, 17.00 giờ, 22.00 giờ. Năm ngày đầu rải đều thức ăntoàn ao, những ngày sau cho ăn ra bốn xung quanh ao. Lượngthức ăn tăng giảm tuỳ theo khả năng ăn của tôm và tình hìnhthay đổi của môi trường nước. Theo dõi thời gian ăn ở 3 thờiđiểm : ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 212 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 39 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 30 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 29 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 23 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0