THI THỬ ĐẠI HỌC CÂP TỐC Năm học: 2012-2013 MÔN VẬT LÍ - Mã đề 021
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra thi thử đại học câp tốc năm học: 2012-2013 môn vật lí - mã đề 021, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI THỬ ĐẠI HỌC CÂP TỐC Năm học: 2012-2013 MÔN VẬT LÍ - Mã đề 021 ĐỀ SỐ 21Câu 1*. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đanghoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điệnthì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U 0 . Tỉ số U 0 / U 0là:A. 5/ 6 B. 3/2 C. 5/2 D. 3/ 2 1 2 1 2 L.i 3. 2 C.u 2 HD: Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ: W 3W W 3. 1 C.U 2 6. 1 C.u 2 1 C.u 2 W 1 C.U 2 d t 0 d 0 2 2 2 4Một tụ bị đánh thủng dẫn đến năng lượng tụ này biến thành nhiệt lượng tia lửa điện và bị mất. Giả sử lúc sau mỗi U 1 3 1 5 5tụ có giá trị cực đại là U 0 2. C.U 02 W - Wd .C.U 0 C.U 0 C.U 0 0 2 2 2 2 2 4 4 2 U0Câu 2. Electron của nguyên tử Hydro có mức năng lượng cơ bản là -13,6eV. Hai mức năng lượng cao hơn và gầnnhất là -3,4eV và -1,5eV. Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có năng lượng bằng 11eV vào nguyên tử Hydrođang ở trạng thái cơ bản?A.Electron hấp thụ 1photon, chuyển lên mức năng lượng -2,6eV.B.Electron hấp thụ 1 photon, chuyên lên mức năng lượng -2,6eV rồi nhanh chóng trở về mức năng lượng -3,4eVvà bức xạ ra photon có năng lượng 0,8eV.C.Electron không hấp thụ photon.D.Electron hấp thụ 1 photon để chuyển lên mức có năng lượng -3,4eV và phát ra photon có năng lượng 0,8eV.HD: Lưu ý bài toán này không thuộc dạng electron tới va chạm vào nguyên tử Hydro khi đó electron của nguyên tửchỉ hấp thụ 1 phần năng lượng của hạt e tới để chuyển mức, phần còn lại chuyển thành động năng của hạt e (tới)sau va chạm với electron của nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản.Theo giả thiết hf Emn nên e không hấp thụ photon này. Bài toán sẽ ra hay hơn nếu ta thay thế photon hf bằngchùm e, khi đó có thể biện luận được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của động năng hạt e tới sau khi kích thích.Câu 3*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồicực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đếnkhi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: B. 2 3cm C. 2 3cmA. 2cm D. 1cm 1 2 3 kA 20.10 A 2cm . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chụi tác dụng của lực F k x . Khi đó lực tácHD: 2 kA 2 Adụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x= . 2Vẽ đường tròn suy ra: T / 6 0,1s 0,2s T / 3 .Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm.Câu 4. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A.Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. B.Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. C.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường.Câu 5. Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuầnR=25ôm, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng 2U R và U AM U MB là 200V thì thấy điện áp tức thời giữa đoạn AM và MB lệch pha . Công suất tiêu thụ 3 3đoạn mạch AB bằng:A. 400W B. 200W C. 100W D. 800W HD: Giản đồ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI THỬ ĐẠI HỌC CÂP TỐC Năm học: 2012-2013 MÔN VẬT LÍ - Mã đề 021 ĐỀ SỐ 21Câu 1*. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đanghoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điệnthì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U 0 . Tỉ số U 0 / U 0là:A. 5/ 6 B. 3/2 C. 5/2 D. 3/ 2 1 2 1 2 L.i 3. 2 C.u 2 HD: Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ: W 3W W 3. 1 C.U 2 6. 1 C.u 2 1 C.u 2 W 1 C.U 2 d t 0 d 0 2 2 2 4Một tụ bị đánh thủng dẫn đến năng lượng tụ này biến thành nhiệt lượng tia lửa điện và bị mất. Giả sử lúc sau mỗi U 1 3 1 5 5tụ có giá trị cực đại là U 0 2. C.U 02 W - Wd .C.U 0 C.U 0 C.U 0 0 2 2 2 2 2 4 4 2 U0Câu 2. Electron của nguyên tử Hydro có mức năng lượng cơ bản là -13,6eV. Hai mức năng lượng cao hơn và gầnnhất là -3,4eV và -1,5eV. Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có năng lượng bằng 11eV vào nguyên tử Hydrođang ở trạng thái cơ bản?A.Electron hấp thụ 1photon, chuyển lên mức năng lượng -2,6eV.B.Electron hấp thụ 1 photon, chuyên lên mức năng lượng -2,6eV rồi nhanh chóng trở về mức năng lượng -3,4eVvà bức xạ ra photon có năng lượng 0,8eV.C.Electron không hấp thụ photon.D.Electron hấp thụ 1 photon để chuyển lên mức có năng lượng -3,4eV và phát ra photon có năng lượng 0,8eV.HD: Lưu ý bài toán này không thuộc dạng electron tới va chạm vào nguyên tử Hydro khi đó electron của nguyên tửchỉ hấp thụ 1 phần năng lượng của hạt e tới để chuyển mức, phần còn lại chuyển thành động năng của hạt e (tới)sau va chạm với electron của nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản.Theo giả thiết hf Emn nên e không hấp thụ photon này. Bài toán sẽ ra hay hơn nếu ta thay thế photon hf bằngchùm e, khi đó có thể biện luận được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của động năng hạt e tới sau khi kích thích.Câu 3*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồicực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đếnkhi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: B. 2 3cm C. 2 3cmA. 2cm D. 1cm 1 2 3 kA 20.10 A 2cm . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chụi tác dụng của lực F k x . Khi đó lực tácHD: 2 kA 2 Adụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x= . 2Vẽ đường tròn suy ra: T / 6 0,1s 0,2s T / 3 .Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm.Câu 4. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A.Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. B.Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. C.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường.Câu 5. Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuầnR=25ôm, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng 2U R và U AM U MB là 200V thì thấy điện áp tức thời giữa đoạn AM và MB lệch pha . Công suất tiêu thụ 3 3đoạn mạch AB bằng:A. 400W B. 200W C. 100W D. 800W HD: Giản đồ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải bài tập vật lí vật lí nâng cao kiến thức vật lý căn bản thi thử đại học thi thử vật lý đề thi vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
14 trang 123 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 54 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 30 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
40 trang 29 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng
24 trang 29 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Quốc học Huế 2007
4 trang 28 0 0