Thị trường bán lẻ: Rớt hạng nhưng tiềm năng vẫn lớn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường bán lẻ Việt Nam tuy không còn nằm trong top 30 thị trường hấp dẫn nhất thế giới nhưng theo các nhà quản lý doanh nghiệp bán lẻ vẫn là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ: Rớt hạng nhưng tiềm năng vẫn lớnThị trường bán lẻ: Rớt hạng nhưngtiềm năng vẫn lớnThị trường bán lẻ Việt Nam tuy không còn nằm trong top 30 thị trườnghấp dẫn nhất thế giới nhưng theo các nhà quản lý doanh nghiệp bán lẻvẫn là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.Thị trường bán lẻ Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn. Ảnh: minh họa(Nguồn: internet)ENT: Rào cản lớn nhấtCác nhà quản lý và giới doanh nghiệp bán lẻ cho rằng, nguyên nhân đẩyViệt Nam rời khỏi Top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn thế giới là do việcViệt Nam áp dụng tiêu chí Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) cũng như giábất động sản cùng suất tín dụng cao... lãiTrao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online về kết quả trên do Hãngtư vấn của Mỹ A.T.Kearney công bố, ông Trần Nguyên Năm, Vụ phóVụ thị trường trong nước thuộc Bộ Công Thương, nói rằng ông khôngbất ngờ với kết quả này dù hãng này năm 2008 công bố Việt Nam là thịtrường bán lẻ hấp dẫn nhất toàn cầu.Mặc dù khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường chocác nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật cho phép các nhà bán lẻ nướcngoài sở hữu 100% cổ phần doanh nghiệp bán lẻ, nhưng trên thực tế nhàđầu tư vẫn gặp nhiều rào cản.Ông Năm cho biết hiện Việt Nam vẫn còn hạn chế các nhà phân phốinước ngoài vào mở kinh doanh nhằm bảo vệ các nhà phân phối trongnước thì kết quả khảo sát trên không có gì lạ phải ngạc nhiên. Theo ôngNăm, ENT là nguyên nhân chính đưa các nhà bán lẻ nước ngoài đánh Việt Nam mất đi sự hấp dẫn.giáTheo quy định của Việt Nam khi gia nhập WTO, các nhà bán lẻ quốc tếcó quyền mở điểm bán lẻ đầu tiên, nhưng từ điểm bán lẻ thứ hai trở đi,phải tuân thủ ENT. Nhà đầu tư nước ngoài muốn mở chuỗi siêu thị,điểm bán lẻ phải xin giấy phép riêng biệt cho mỗi siêu thị và Sở CôngThương các địa phương căn cứ vào rất nhiều tiêu chí để quyết định cócấp phép hay không.Nhiều dự án đầu tư của nhà phân phối nước ngoài không được duyệt cấpphép mở kinh doanh cũng từ đây bởi nhiều địa phương, thành phố việcquy hoạch hệ thống mở điểm kinh doanh phân phối vẫn chưa rõ ràng.Trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, ENT là một rào cản kỹ thuật và sựkhông hài lòng về rào cản này được đại diện các tập đoàn phân phối thếgiới phản ánh. Điều này theo ông Năm góp phần đánh tụt hạng của ViệtNam.Trong Sách trắng mới nhất về môi trường kinh doanh của Việt Nam,Phòng Thương mại châu Âu mô tả ENT như là một rào cản rất lớn đốivới các nhà đầu tư nước ngoài khi tiếp cận thị trường ... được áp dụng rất tiện và từng tỉnh.tùy khác nhau theoTrong khi đó, các quan chức Việt Nam cho rằng việc kiểm tra như vậy làcần thiết để bảo vệ lợi ích của các nhà bán lẻ nhỏ trong nước vốn cònyếu kém nhiều mặt.Một rào cản khác theo ông Năm cũng như các nhà bán lẻ phản ánh làyếu kém về cơ sở hạ tầng và chi phí thuê mặt bằng quá cao đang là ràocản với các nhà lẻ nước ngoài. bánÔng Pascal Billaud, Tổng Giám đốc Big C Việt Nam, luôn phản ánh chiphí đầu tư hạ tầng bất động sản “ngốn” nhiều vốn đầu tư nhất đối vớiviệc phát triển một siêu thị mới. Tương tự, bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, chủchuỗi siêu thị Citi Mart phản ánh chi phí tiền thuê mặt bằng kinh doanhluôn chiếm khoảng 50% tổng chi phí trong điều hành một siêu thị.Lãi suất tín dụng cao dẫn đến hàng hoá trong nước tăng cao, người dânbuộc phải tiết kiệm chi tiêu cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến việckém hấp dẫn thị trường bán lẻ trong nước hiện nay. Các chuyên gia kinhtế cũng đồng tình rằng thị trường bán lẻ Việt Nam đã xấu đi từ vài nămnay bới khủng hoảng kinh tế vĩ mô khiến sức mua của người dân giảm loạt doanh nghiệp bán lẻ phải đóng cửa…sút, hàngVẫn tiềm năng lớnNgười dân TPHCM ngập trong các trung tâm mua sắm suốt cả ngày.Ảnh: minh họa (Nguồn: internet)Mặc dù vậy, theo bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, kết quả xếp hạng của A.T.Kearney chỉ có giá trị tham khảo, không ảnh hưởng đến kế hoạch củanhững nhà đầu tư đã tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về thị trường bán lẻ ViệtNam.Bà Hoa tiết lộ có một số doanh nghiệp phân phối nước ngoài đang muốnbước vào thị trường Việt Nam thông qua hệ thống kinh doanh của CitiMart. Điều này cũng đã diễn ra vài năm trước với nhà bán lẻ ởSingapore.Mặc dù còn nhiều rào cản nhưng xét về góc độ thị trường thị Việt Namvẫn là một thị trường bán lẻ được các nhà phân phối đánh giá vẫn còn rấtnhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ: Rớt hạng nhưng tiềm năng vẫn lớnThị trường bán lẻ: Rớt hạng nhưngtiềm năng vẫn lớnThị trường bán lẻ Việt Nam tuy không còn nằm trong top 30 thị trườnghấp dẫn nhất thế giới nhưng theo các nhà quản lý doanh nghiệp bán lẻvẫn là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.Thị trường bán lẻ Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn. Ảnh: minh họa(Nguồn: internet)ENT: Rào cản lớn nhấtCác nhà quản lý và giới doanh nghiệp bán lẻ cho rằng, nguyên nhân đẩyViệt Nam rời khỏi Top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn thế giới là do việcViệt Nam áp dụng tiêu chí Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) cũng như giábất động sản cùng suất tín dụng cao... lãiTrao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online về kết quả trên do Hãngtư vấn của Mỹ A.T.Kearney công bố, ông Trần Nguyên Năm, Vụ phóVụ thị trường trong nước thuộc Bộ Công Thương, nói rằng ông khôngbất ngờ với kết quả này dù hãng này năm 2008 công bố Việt Nam là thịtrường bán lẻ hấp dẫn nhất toàn cầu.Mặc dù khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường chocác nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật cho phép các nhà bán lẻ nướcngoài sở hữu 100% cổ phần doanh nghiệp bán lẻ, nhưng trên thực tế nhàđầu tư vẫn gặp nhiều rào cản.Ông Năm cho biết hiện Việt Nam vẫn còn hạn chế các nhà phân phốinước ngoài vào mở kinh doanh nhằm bảo vệ các nhà phân phối trongnước thì kết quả khảo sát trên không có gì lạ phải ngạc nhiên. Theo ôngNăm, ENT là nguyên nhân chính đưa các nhà bán lẻ nước ngoài đánh Việt Nam mất đi sự hấp dẫn.giáTheo quy định của Việt Nam khi gia nhập WTO, các nhà bán lẻ quốc tếcó quyền mở điểm bán lẻ đầu tiên, nhưng từ điểm bán lẻ thứ hai trở đi,phải tuân thủ ENT. Nhà đầu tư nước ngoài muốn mở chuỗi siêu thị,điểm bán lẻ phải xin giấy phép riêng biệt cho mỗi siêu thị và Sở CôngThương các địa phương căn cứ vào rất nhiều tiêu chí để quyết định cócấp phép hay không.Nhiều dự án đầu tư của nhà phân phối nước ngoài không được duyệt cấpphép mở kinh doanh cũng từ đây bởi nhiều địa phương, thành phố việcquy hoạch hệ thống mở điểm kinh doanh phân phối vẫn chưa rõ ràng.Trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, ENT là một rào cản kỹ thuật và sựkhông hài lòng về rào cản này được đại diện các tập đoàn phân phối thếgiới phản ánh. Điều này theo ông Năm góp phần đánh tụt hạng của ViệtNam.Trong Sách trắng mới nhất về môi trường kinh doanh của Việt Nam,Phòng Thương mại châu Âu mô tả ENT như là một rào cản rất lớn đốivới các nhà đầu tư nước ngoài khi tiếp cận thị trường ... được áp dụng rất tiện và từng tỉnh.tùy khác nhau theoTrong khi đó, các quan chức Việt Nam cho rằng việc kiểm tra như vậy làcần thiết để bảo vệ lợi ích của các nhà bán lẻ nhỏ trong nước vốn cònyếu kém nhiều mặt.Một rào cản khác theo ông Năm cũng như các nhà bán lẻ phản ánh làyếu kém về cơ sở hạ tầng và chi phí thuê mặt bằng quá cao đang là ràocản với các nhà lẻ nước ngoài. bánÔng Pascal Billaud, Tổng Giám đốc Big C Việt Nam, luôn phản ánh chiphí đầu tư hạ tầng bất động sản “ngốn” nhiều vốn đầu tư nhất đối vớiviệc phát triển một siêu thị mới. Tương tự, bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, chủchuỗi siêu thị Citi Mart phản ánh chi phí tiền thuê mặt bằng kinh doanhluôn chiếm khoảng 50% tổng chi phí trong điều hành một siêu thị.Lãi suất tín dụng cao dẫn đến hàng hoá trong nước tăng cao, người dânbuộc phải tiết kiệm chi tiêu cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến việckém hấp dẫn thị trường bán lẻ trong nước hiện nay. Các chuyên gia kinhtế cũng đồng tình rằng thị trường bán lẻ Việt Nam đã xấu đi từ vài nămnay bới khủng hoảng kinh tế vĩ mô khiến sức mua của người dân giảm loạt doanh nghiệp bán lẻ phải đóng cửa…sút, hàngVẫn tiềm năng lớnNgười dân TPHCM ngập trong các trung tâm mua sắm suốt cả ngày.Ảnh: minh họa (Nguồn: internet)Mặc dù vậy, theo bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, kết quả xếp hạng của A.T.Kearney chỉ có giá trị tham khảo, không ảnh hưởng đến kế hoạch củanhững nhà đầu tư đã tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về thị trường bán lẻ ViệtNam.Bà Hoa tiết lộ có một số doanh nghiệp phân phối nước ngoài đang muốnbước vào thị trường Việt Nam thông qua hệ thống kinh doanh của CitiMart. Điều này cũng đã diễn ra vài năm trước với nhà bán lẻ ởSingapore.Mặc dù còn nhiều rào cản nhưng xét về góc độ thị trường thị Việt Namvẫn là một thị trường bán lẻ được các nhà phân phối đánh giá vẫn còn rấtnhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 166 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 164 0 0