Thị trường Fintech tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng tương lai
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triển vọng tương lai của Fintech tại Việt Nam cũng có nhiều cơ hội và cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Bài viết "Thị trường Fintech tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng tương lai" nhằm đưa ra một số khuyến nghị để phát triển thị trường Fintech Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Fintech tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng tương lai THỊ TRƯỜNG FINTECH TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI Nguyễn Tuấn Anh1, Nguyễn Tuấn Quang Tóm tắt: Thị trường Fintech tại Việt Nam đã phát triển và thay đổi nền kinh tế của đất nước một cách đáng kể, đóng góp lớn cho quá trình phát triển và tăng trưởng của đất nước. Dịch vụ và sản phẩm trong thị trường Fintech như thanh toán điện tử, Blockchain và cho vay ngang hàng, ... đang từ từ thích nghi để phù hợp với xu hướng thế giới mới. Mặc dù ý tưởng về Fintech đã xuất hiện trên thế giới từ lâu. Trong giai đoạn từ 2015 đến 2022, thị trường Fintech tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và điểm mạnh về sự tăng trưởng số lượng. Tuy nhiên, chất lượng của thị trường Fintech Việt Nam chưa được cải thiện, còn nhiều bất cập như lừa đảo qua không gian mạng, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì không thể trụ được, không đủ nguồn vốn để duy trì hoạt động, ... Trong tương lai, triển vọng của thị trường Fintech tại Việt Nam cũng sẽ đối diện nhiều thách thức. Từ khóa: Fintech; Công nghệ tài chính; Thị trường Fintech; Việt Nam THE VIETNAMESE FINTECH MARKET: SITUATION AND FUTURE PROSPECT Abstract: The Fintech market in Vietnam has been a trend that changes the country’s economy, contributing greatly to the country’s development and growth process. Services and products of the Fintech market such as electronic payments, Blockchain, and peer-to-peer lending are gradually changing to suit new world trends. Although the beginning of Fintech in the world appeared a long time ago, in Vietnam, it was not until 2015 that the concept of Fintech really attracted the attention of consumers and the domestic market. During the period from 2015 to 2022, the Fintech market in Vietnam has achieved many achievements and good marks. However, the development of the Fintech market in recent times has its strengths and weaknesses, both in quantity and quality. In the future, the prospect of the Fintech market in Vietnam will also face many challenges. This article will propose solutions from the Government, competent agencies, Fintech companies and businesses in Vietnam to improve development quality and avoid future risks. Keywords: Fintech, Financial technology, Fintech market, Vietnamese fintech.1. GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, thị trường Fintech ngày càng bùng nổ mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính từ sau năm2014. Năm 2007, một vài các công ty khởi nghiệp Fintech đã thành lập như Payoo, VNpay, VinaPay,M-Service [Võ Xuân Vinh, 2021]. Số lượng công ty Fintech của nước ta năm 2015 có khoảng 65 côngty và đã tăng lên 141 công ty vào năm 2020, một mức tăng còn hơi chậm so với các quốc gia ChâuÁ khác. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đầu năm 2020, tổng giá trị giao dịch thanh toán điện tử tạiViệt Nam đã tăng lên 124% so với cùng kỳ năm 2019 [Võ Xuân Vinh, 2021]. Bên cạnh đó, FintechViệt Nam cũng có nhiều vi phạm hoạt động kinh doanh. Sự phát triển thị trường Fintech tại Việt Namcó nhiều điểm mạnh nhưng cũng có những yếu tố tiêu cực xảy ra. Do vậy, Việt Nam cần đưa ra nhữngnhững khuyến nghị cần thiết để có thể phát triển thị trường Fintech hơn trong tương lai.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tài liệu trong nước Để khái quát về thị trường Fintech Việt Nam, tác giả Van Thien Hao (2020) đã khái quát về hệsinh thái Fintech và các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Tác giả Trần Hoàng Trúc Linh và Dương1 Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Emai: Tuananhueb@gmail.com650 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMQuỳnh Nga (2018) cũng nghiên cứu về cơ hội và thách thức của các công ty Fintech. Tác giả PhạmThị Huyền (2019), tác giả Dương Tấn Khoa (2018) đã nghiên cứu về cơ hội và thách thức củaFintech.Tác giả Nguyễn Thị Trang (2021) cũng nghiên cứu tổng quát mọi khía cạnh của thị trườngFintech và những tác động của Fintech tới dịch vụ tài chính - ngân hàng. Tác giả Hoàng Đức Sinh vàtác giả Đào Duy Tùng (2021) đã đưa ra những tác động của Fintech đối với các ngân hàng thươngmại Việt Nam. Tác giả Đào Mỹ Hằng và cộng sự (2022) đã nghiên cứu những lợi ích, vai trò củaví điện tử đem lại cho nền tài chính của Việt Nam.Bài báo của tác giả Nguyễn Hải Yến (2019) đãnghiên cứu tập trung về các luật và quy định của Việt Nam về thị trường này. Tác giả Kiều Hữu Thiện(2021) đã tập trung làm rõ các đặc điểm cũng như sự phát triển nhanh chóng của Fintech. Để cho thấy được các hoạt động về thị trường Fintech, tác giả Dang Thi Ngoc Anh (2018)cho thấy các quá trình kinh doanh, thể chế tài chính, công nghệ, doanh nghiệp và các giải pháp cầnthiết cho hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Bài nghiên cứu của tác giả Vũ Cẩm Nhung và Lại CaoMai Phương (2020) đã cung cấp nhiều thông tin liên quan đến sự phát triển, xu hướng hợp tác giữaFintech và ngân hàng trong tương lai. Tác giả Thuy T. Dang và tác giả Huong Quynh Vu (2020)đã cho thấy được các thông tin tổng quan nhất về hệ sinh thái Fintech Việt Nam. Tác giả NguyễnThị Hoàng Điệp và Nguyễn Thị Kim Tiên (2022) đã nghiên cứu về thực trạng phát triển và đặcđiểm của hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Tác giả Phùng Đức Cường và cộng sự (2022) cho thấyBlockchain đem lại những tác động tích cực và tiêu cực đến đờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Fintech tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng tương lai THỊ TRƯỜNG FINTECH TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI Nguyễn Tuấn Anh1, Nguyễn Tuấn Quang Tóm tắt: Thị trường Fintech tại Việt Nam đã phát triển và thay đổi nền kinh tế của đất nước một cách đáng kể, đóng góp lớn cho quá trình phát triển và tăng trưởng của đất nước. Dịch vụ và sản phẩm trong thị trường Fintech như thanh toán điện tử, Blockchain và cho vay ngang hàng, ... đang từ từ thích nghi để phù hợp với xu hướng thế giới mới. Mặc dù ý tưởng về Fintech đã xuất hiện trên thế giới từ lâu. Trong giai đoạn từ 2015 đến 2022, thị trường Fintech tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và điểm mạnh về sự tăng trưởng số lượng. Tuy nhiên, chất lượng của thị trường Fintech Việt Nam chưa được cải thiện, còn nhiều bất cập như lừa đảo qua không gian mạng, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa vì không thể trụ được, không đủ nguồn vốn để duy trì hoạt động, ... Trong tương lai, triển vọng của thị trường Fintech tại Việt Nam cũng sẽ đối diện nhiều thách thức. Từ khóa: Fintech; Công nghệ tài chính; Thị trường Fintech; Việt Nam THE VIETNAMESE FINTECH MARKET: SITUATION AND FUTURE PROSPECT Abstract: The Fintech market in Vietnam has been a trend that changes the country’s economy, contributing greatly to the country’s development and growth process. Services and products of the Fintech market such as electronic payments, Blockchain, and peer-to-peer lending are gradually changing to suit new world trends. Although the beginning of Fintech in the world appeared a long time ago, in Vietnam, it was not until 2015 that the concept of Fintech really attracted the attention of consumers and the domestic market. During the period from 2015 to 2022, the Fintech market in Vietnam has achieved many achievements and good marks. However, the development of the Fintech market in recent times has its strengths and weaknesses, both in quantity and quality. In the future, the prospect of the Fintech market in Vietnam will also face many challenges. This article will propose solutions from the Government, competent agencies, Fintech companies and businesses in Vietnam to improve development quality and avoid future risks. Keywords: Fintech, Financial technology, Fintech market, Vietnamese fintech.1. GIỚI THIỆU Tại Việt Nam, thị trường Fintech ngày càng bùng nổ mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính từ sau năm2014. Năm 2007, một vài các công ty khởi nghiệp Fintech đã thành lập như Payoo, VNpay, VinaPay,M-Service [Võ Xuân Vinh, 2021]. Số lượng công ty Fintech của nước ta năm 2015 có khoảng 65 côngty và đã tăng lên 141 công ty vào năm 2020, một mức tăng còn hơi chậm so với các quốc gia ChâuÁ khác. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đầu năm 2020, tổng giá trị giao dịch thanh toán điện tử tạiViệt Nam đã tăng lên 124% so với cùng kỳ năm 2019 [Võ Xuân Vinh, 2021]. Bên cạnh đó, FintechViệt Nam cũng có nhiều vi phạm hoạt động kinh doanh. Sự phát triển thị trường Fintech tại Việt Namcó nhiều điểm mạnh nhưng cũng có những yếu tố tiêu cực xảy ra. Do vậy, Việt Nam cần đưa ra nhữngnhững khuyến nghị cần thiết để có thể phát triển thị trường Fintech hơn trong tương lai.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tài liệu trong nước Để khái quát về thị trường Fintech Việt Nam, tác giả Van Thien Hao (2020) đã khái quát về hệsinh thái Fintech và các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Tác giả Trần Hoàng Trúc Linh và Dương1 Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Emai: Tuananhueb@gmail.com650 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMQuỳnh Nga (2018) cũng nghiên cứu về cơ hội và thách thức của các công ty Fintech. Tác giả PhạmThị Huyền (2019), tác giả Dương Tấn Khoa (2018) đã nghiên cứu về cơ hội và thách thức củaFintech.Tác giả Nguyễn Thị Trang (2021) cũng nghiên cứu tổng quát mọi khía cạnh của thị trườngFintech và những tác động của Fintech tới dịch vụ tài chính - ngân hàng. Tác giả Hoàng Đức Sinh vàtác giả Đào Duy Tùng (2021) đã đưa ra những tác động của Fintech đối với các ngân hàng thươngmại Việt Nam. Tác giả Đào Mỹ Hằng và cộng sự (2022) đã nghiên cứu những lợi ích, vai trò củaví điện tử đem lại cho nền tài chính của Việt Nam.Bài báo của tác giả Nguyễn Hải Yến (2019) đãnghiên cứu tập trung về các luật và quy định của Việt Nam về thị trường này. Tác giả Kiều Hữu Thiện(2021) đã tập trung làm rõ các đặc điểm cũng như sự phát triển nhanh chóng của Fintech. Để cho thấy được các hoạt động về thị trường Fintech, tác giả Dang Thi Ngoc Anh (2018)cho thấy các quá trình kinh doanh, thể chế tài chính, công nghệ, doanh nghiệp và các giải pháp cầnthiết cho hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Bài nghiên cứu của tác giả Vũ Cẩm Nhung và Lại CaoMai Phương (2020) đã cung cấp nhiều thông tin liên quan đến sự phát triển, xu hướng hợp tác giữaFintech và ngân hàng trong tương lai. Tác giả Thuy T. Dang và tác giả Huong Quynh Vu (2020)đã cho thấy được các thông tin tổng quan nhất về hệ sinh thái Fintech Việt Nam. Tác giả NguyễnThị Hoàng Điệp và Nguyễn Thị Kim Tiên (2022) đã nghiên cứu về thực trạng phát triển và đặcđiểm của hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Tác giả Phùng Đức Cường và cộng sự (2022) cho thấyBlockchain đem lại những tác động tích cực và tiêu cực đến đờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Thị trường Fintech Công nghệ tài chính Thanh toán điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 273 4 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 212 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Trần Hưng
41 trang 179 1 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 167 3 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 160 3 0 -
14 trang 139 1 0
-
Nghiên cứu mã xác thực và ứng dụng mã xác thực trong thanh toán điện tử
6 trang 113 2 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 113 0 0 -
7 trang 107 0 0