Thị trường nội địa Việt Nam: Tiềm lực và chính sách phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây bắt đầu từ năm 2008 và 2009 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế VN bởi hiện nay chúng ta đã gia nhập WTO, hòa nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Trong suốt một thời gian dài, các doanh nghiệp VN dường như chỉ mải mê với thị trường xuất khẩu mà quên mất thị trường nội địa. Chính vì vậy, khi nền kinh tế thế giới biến động, các doanh nghiệp VN đã phải loay hoay để tìm đầu ra cho sản phẩm của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường nội địa Việt Nam: Tiềm lực và chính sách phát triển Nghiên Cứu & Trao Đổi Thị trường nội địa Việt Nam: Tiềm lực và chính sách phát triển Cảnh Chí Hoàng & Trần Thị Mơ Trường Đại học Tài chính – Marketing Nhận bài: 13/07/2015 - Duyệt đăng: 15/10/2015 C uộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây bắt đầu từ năm 2008 và 2009 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế VN bởi hiện nay chúng ta đã gia nhập WTO, hoà nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Trong suốt một thời gian dài, các doanh nghiệp VN dường như chỉ mải mê với thị trường xuất khẩu mà quên mất thị trường nội điạ. Chính vì vậy, khi nền kinh tế thế giới biến động, các doanh nghiệp VN đã phải loay hoay để tìm đầu ra cho sản phẩm cuả mình. Trong khi đó, VN là một nền kinh tế năng động cuả khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và là một thị trường tiềm năng và đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Từ khoá: Thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp VN, sức mua, đầu tư nước ngoài. 1. Tiềm lực thị trường nội địa: Cơ hội lớn cho doanh nghiệp VN Thị trường nội địa VN được đánh giá là rất hấp dẫn,với quy mô dân số đông khoảng 90 triệu người, trong đó có tới 60% là dân số trẻ. Với một lượng lớn là dân số trẻ như vậy thì đây được coi là thị trường tiềm năng. Nhu cầu của người dân ngày một tăng cao, mức chi tiêu cá nhân của người tiêu dùng VN ngày một tăng, chi tiêu cá nhân tăng cao thể hiện mức thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán của dân cư tăng lên. Các doanh nghiệp đã, đang tiếp cận và nắm bắt nhu cầu thị trường trong từng vùng, từng nhóm dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa có khó khăn về giao thông và vận chuyển hàng hóa để sản xuất và kinh doanh, mở rộng mạng lưới bán buôn, bán lẻ nên tổng mức hàng hóa tăng lên. Ðây được coi như một tín hiệu rất tốt cho việc tiếp tục phát triển thị trường nội địa khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. Mấy năm trở lại đây, chủ trương phát triển thị trường trong nước để kích thích tiêu dùng nội địa đã được triển khai khá rộng khắp trên cả nước với sự chỉ đạo và điều hành của nhiều bộ, ngành và các cấp, từ Trung ương tới địa phương, sự tham gia của các doanh nghiệp và sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân nên đã tạo được những kết quả quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Theo các công bố của Tổng cục Thống kê VN thì sức mua hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của các tầng lớp dân cư liên tục tăng qua các năm gần đây, đặc biệt là trong ngành thương nghiệp. Chính sức mua của nhân dân được kích thích nên đã thúc đẩy thị trường nội địa hoạt động tích cực và sôi nổi, hiệu quả cao hơn. Cuộc vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN” đã có tác động lớn đối tới người tiêu dùng trong nước, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếp cận đến người tiêu dùng. Các chương trình khuyến mại, giảm giá của các nhà phân phối, các đợt đưa hàng về nông thôn, về các khu công nghiệp, các đợt tổ chức các điểm bán hàng, ổn định giá...cũng được mở rộng. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp củng cố và mở rộng hệ thống phân phối, trỉển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp. Mạng lưới chợ và các loại hình thương mại truyền thống tiếp tục được quan tâm phát triển, đặc biệt, thị trường miền núi Số 25(35) - Tháng 11-12/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 29 Nghiên Cứu & Trao Đổi Hình 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo ngành kinh doanh Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 2: Số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tăng qua các năm Nguồn: Tổng cục Thống kê và hải đảo được đảm bảo cung cấp đủ các mặt hàng chính sách thiết yếu... Trong năm 2009, Chính phủ đã dành khoảng 50 tỷ đồng cho các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa. Ngoài ra, bên cạnh việc triển khai hiệu quả các gói kích thích kinh tế thúc đẩy thị trường nội địa phát triển, Bộ Công thương cũng đã chỉ đạo các doanh nghiệp trong ngành áp dụng nhiều giải pháp khai thác và chiếm lĩnh trở lại thị trường nội địa; triển khai 30 các đợt khuyến mại, các đợt đưa hàng về nông thôn, tổ chức các hội chợ, triển lãm; nhiều doanh nghiệp thương mại đã củng cố và phát triển hệ thống phân phối, triển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ mới hiện đại và chuyên nghiệp. Kể từ năm 2010, thị trường trong nước có những bước phát triển khá, nhờ các giải pháp kích cầu tiêu dùng thông qua Cuộc vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN”, các chương trình khuyến mại, giảm giá của các PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 25(35) - Tháng 11-12/2015 doanh nghiệp phân phối, các đợt đưa hàng về nông thôn, về các khu công nghiệp, các đợt tổ chức hội chợ, triển lãm, thực hiện các đề án hỗ trợ lãi suất hoặc cho vay vốn để mở các điểm bán hàng ổn định giá... Nhiều doanh nghiệp thương mại đã củng cố và phát triển hệ thống phân phối, triển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ mới theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp. Mạng lưới chợ và loại hình thương mại truyền thống tiếp tục được quan tâm phát triển. Thị trường miền núi, hải đảo được bảo đảm cung cấp đầy đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường nội địa Việt Nam: Tiềm lực và chính sách phát triển Nghiên Cứu & Trao Đổi Thị trường nội địa Việt Nam: Tiềm lực và chính sách phát triển Cảnh Chí Hoàng & Trần Thị Mơ Trường Đại học Tài chính – Marketing Nhận bài: 13/07/2015 - Duyệt đăng: 15/10/2015 C uộc khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây bắt đầu từ năm 2008 và 2009 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế VN bởi hiện nay chúng ta đã gia nhập WTO, hoà nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Trong suốt một thời gian dài, các doanh nghiệp VN dường như chỉ mải mê với thị trường xuất khẩu mà quên mất thị trường nội điạ. Chính vì vậy, khi nền kinh tế thế giới biến động, các doanh nghiệp VN đã phải loay hoay để tìm đầu ra cho sản phẩm cuả mình. Trong khi đó, VN là một nền kinh tế năng động cuả khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và là một thị trường tiềm năng và đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Từ khoá: Thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp VN, sức mua, đầu tư nước ngoài. 1. Tiềm lực thị trường nội địa: Cơ hội lớn cho doanh nghiệp VN Thị trường nội địa VN được đánh giá là rất hấp dẫn,với quy mô dân số đông khoảng 90 triệu người, trong đó có tới 60% là dân số trẻ. Với một lượng lớn là dân số trẻ như vậy thì đây được coi là thị trường tiềm năng. Nhu cầu của người dân ngày một tăng cao, mức chi tiêu cá nhân của người tiêu dùng VN ngày một tăng, chi tiêu cá nhân tăng cao thể hiện mức thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán của dân cư tăng lên. Các doanh nghiệp đã, đang tiếp cận và nắm bắt nhu cầu thị trường trong từng vùng, từng nhóm dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa có khó khăn về giao thông và vận chuyển hàng hóa để sản xuất và kinh doanh, mở rộng mạng lưới bán buôn, bán lẻ nên tổng mức hàng hóa tăng lên. Ðây được coi như một tín hiệu rất tốt cho việc tiếp tục phát triển thị trường nội địa khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. Mấy năm trở lại đây, chủ trương phát triển thị trường trong nước để kích thích tiêu dùng nội địa đã được triển khai khá rộng khắp trên cả nước với sự chỉ đạo và điều hành của nhiều bộ, ngành và các cấp, từ Trung ương tới địa phương, sự tham gia của các doanh nghiệp và sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân nên đã tạo được những kết quả quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Theo các công bố của Tổng cục Thống kê VN thì sức mua hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của các tầng lớp dân cư liên tục tăng qua các năm gần đây, đặc biệt là trong ngành thương nghiệp. Chính sức mua của nhân dân được kích thích nên đã thúc đẩy thị trường nội địa hoạt động tích cực và sôi nổi, hiệu quả cao hơn. Cuộc vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN” đã có tác động lớn đối tới người tiêu dùng trong nước, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếp cận đến người tiêu dùng. Các chương trình khuyến mại, giảm giá của các nhà phân phối, các đợt đưa hàng về nông thôn, về các khu công nghiệp, các đợt tổ chức các điểm bán hàng, ổn định giá...cũng được mở rộng. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp củng cố và mở rộng hệ thống phân phối, trỉển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp. Mạng lưới chợ và các loại hình thương mại truyền thống tiếp tục được quan tâm phát triển, đặc biệt, thị trường miền núi Số 25(35) - Tháng 11-12/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 29 Nghiên Cứu & Trao Đổi Hình 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo ngành kinh doanh Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 2: Số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại tăng qua các năm Nguồn: Tổng cục Thống kê và hải đảo được đảm bảo cung cấp đủ các mặt hàng chính sách thiết yếu... Trong năm 2009, Chính phủ đã dành khoảng 50 tỷ đồng cho các hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa. Ngoài ra, bên cạnh việc triển khai hiệu quả các gói kích thích kinh tế thúc đẩy thị trường nội địa phát triển, Bộ Công thương cũng đã chỉ đạo các doanh nghiệp trong ngành áp dụng nhiều giải pháp khai thác và chiếm lĩnh trở lại thị trường nội địa; triển khai 30 các đợt khuyến mại, các đợt đưa hàng về nông thôn, tổ chức các hội chợ, triển lãm; nhiều doanh nghiệp thương mại đã củng cố và phát triển hệ thống phân phối, triển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ mới hiện đại và chuyên nghiệp. Kể từ năm 2010, thị trường trong nước có những bước phát triển khá, nhờ các giải pháp kích cầu tiêu dùng thông qua Cuộc vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN”, các chương trình khuyến mại, giảm giá của các PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 25(35) - Tháng 11-12/2015 doanh nghiệp phân phối, các đợt đưa hàng về nông thôn, về các khu công nghiệp, các đợt tổ chức hội chợ, triển lãm, thực hiện các đề án hỗ trợ lãi suất hoặc cho vay vốn để mở các điểm bán hàng ổn định giá... Nhiều doanh nghiệp thương mại đã củng cố và phát triển hệ thống phân phối, triển khai các loại hình bán buôn, bán lẻ mới theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp. Mạng lưới chợ và loại hình thương mại truyền thống tiếp tục được quan tâm phát triển. Thị trường miền núi, hải đảo được bảo đảm cung cấp đầy đủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường nội địa Thị trường xuất khẩu Doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư nước ngoài Mức tiêu thụ sản phẩm của Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 332 0 0 -
Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa các sản phẩm gỗ và lâm sản Việt Nam
50 trang 328 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 202 0 0 -
12 trang 165 0 0
-
97 trang 163 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 150 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 140 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 139 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 122 0 0