Thị trường OTC là gì?
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phương tiện thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường OTC là gì? Thị trường OTC là gì?Khái niệmThị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thịtrường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cốđịnh như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung),mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnhtranh và thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phươngtiện thông tin. Thị trường OTC không có một không gian giao dịchtập trung. Thị trường này thường được các CTCK cùng nhau duytrì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thống điện thoạivà Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối.Tính thanh khoản của các loại chứng khoán trên thị trường OTCthường thấp hơn thị trường giao dịch tập trung, chứa đựng nhiềurủi ro hơn, song cũng có thể đem lại nhiều lợi nhuận hơn.Một số đặc trưng cơ bản- NĐT và tổ chức của các NĐT: việc tham gia thị trường OTC rấtđơn giản. Tuy nhiên, hoạt động của các NĐT trên thị trườngkhông phải là độc lập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễnđàn để trao đổi thông tin với nhau.- Hàng hoá của thị trường: là các loại cổ phiếu của các DN cổphần, có triển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trườnggiao dịch tập trung hoặc có những lợi thế thương mại riêng biệt.- Việc mua bán cổ phiếu trên thị trường OTC được thực hiện theophương thức “thuận mua, vừa bán” mà không bị bất cứ một lựcbên ngoài nào (giới hạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động. Nóichung, cơ chế mua - bán các loại chứng khoán trên thị trườngOTC theo cơ chế thị trường.- Phương thức mua bán, giao dịch:+ Bên mua và bên bán trực tiếp gặp nhau để thương lượng,quyết định việc mua - bán chứng khoán. Đây là phương thức phổbiến hiện nay tại Việt Nam .+ Bên mua và bên bán có thể giao dịch thông qua các nhà môigiới chứng khoán. Hiện nay, phương thức này ít phổ biến hơn,nhưng xu hướng phát triển của thị trường thì trong tương lai,phương thức này sẽ chiếm ưu thế hơn so với phương thức trựctiếp mua - bán.- Thu thập thông tin của các loại cổ phiếu: để mua chứng khoántrên thị trường OTC, NĐT thường tìm kiếm thông tin từ các nguồnnhư:+ Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, cácCTCP chưa niêm yết không có BCTC được kiểm toán. Do nhữngmục đích khác nhau mà DN có nhiều hệ thống sổ sách kế toán,BCTC. Mặt khác, việc có được một bản BCTC của DN đối vớimột người bình thường là điều không hề đơn giản, nhất là trongđiều kiện mà ngay bản thân DN không biết thông tin nào nêncông bố, thông tin nào không nên. Do đó, việc thu thập thông tintừ DN qua con đường chính thức khá khó khăn, nếu NĐT khôngcó những mối liên hệ nhất định với công ty đó.+ Thu thập thông tin qua các cơ quan chức năng: Theo quy định,DN phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinhdoanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư). Tuy nhiên, việc tuân thủ quyđịnh này của các DN không thực sự nghiêm túc hoặc các thôngtin cũng rất chung chung. Và các cơ quan chức năng cũng khôngcó tránh nhiệm và nghĩa vụ công bố các thông tin của DN. Vì vậy,việc có được thông tin từ các cơ quan này gần như là bất khả thiđối với NĐT. Ngoài ra, còn có một tổ chức lưu trữ thông tin vềcác DN, đó là Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngânhàng Nhà nước. Trung tâm này lưu trữ thông tin cơ bản của cácDN có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tínhcập nhật của các thông tin này không cao.+ Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khikhông thể thu thập thông tin về DN từ các đầu mối thông tin nêutrên, NĐT có thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tinđại chúng. Tuy nhiên, nhược điểm của nguồn dữ liệu này là rờirạc, độ tin cậy không cao.+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội,nhóm kinh doanh chứng khoán, thông tin không chính thức từbên trong DN… Nhìn chung, các nguồn thông tin nêu trên khôngđủ căn cứ vững chắc và không chính xác để NĐT ra quyết định.Nhưng trong thực tế, các chứng khoán vẫn được mua bán,chuyển nhượng, thậm chí, tại những thời điểm cao trào, nhiềuloại chứng khoán được mua bán, chuyển nhượng rất sôi động.Những rủi ro thường gặp khi mua bán cổ phiếu OTCMột là, tranh chấp hay thiệt hại về quyền mua cổ phiếu (CP) mớităng vốn. Một trong những kỳ vọng lớn nhất về lợi ích của ngườimua CP là quyền mua CP phát hành tăng vốn. Đây là một khoảnlợi lớn của người sở hữu CP. Tuy nhiên, thông thường trước khiphát hành CP tăng vốn, công ty tiến hành chốt danh sách cổđông. Tại thời điểm đó, những ai sở hữu CP nằm trong danhsách cổ đông của công ty sẽ được mua thêm CP mới.Với những người mua CP trong giai đoạn giao thời hoặc khi danhsách cổ đông đã được chốt, nếu không biết thì dù tiền đã thanhtoán cho người bán, CP đã nắm giữ, nhưng chưa làm xong thủtục chuyển nhượng, người mua vẫn mất quyền mua, quyền muaCP mới vẫn thuộc về người bán. Như vậy, NĐT trên thị trườngOTC cần chú ý, phải luôn luôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường OTC là gì? Thị trường OTC là gì?Khái niệmThị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thịtrường được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cốđịnh như thị trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung),mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnhtranh và thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phươngtiện thông tin. Thị trường OTC không có một không gian giao dịchtập trung. Thị trường này thường được các CTCK cùng nhau duytrì, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ thống điện thoạivà Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối.Tính thanh khoản của các loại chứng khoán trên thị trường OTCthường thấp hơn thị trường giao dịch tập trung, chứa đựng nhiềurủi ro hơn, song cũng có thể đem lại nhiều lợi nhuận hơn.Một số đặc trưng cơ bản- NĐT và tổ chức của các NĐT: việc tham gia thị trường OTC rấtđơn giản. Tuy nhiên, hoạt động của các NĐT trên thị trườngkhông phải là độc lập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễnđàn để trao đổi thông tin với nhau.- Hàng hoá của thị trường: là các loại cổ phiếu của các DN cổphần, có triển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trườnggiao dịch tập trung hoặc có những lợi thế thương mại riêng biệt.- Việc mua bán cổ phiếu trên thị trường OTC được thực hiện theophương thức “thuận mua, vừa bán” mà không bị bất cứ một lựcbên ngoài nào (giới hạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động. Nóichung, cơ chế mua - bán các loại chứng khoán trên thị trườngOTC theo cơ chế thị trường.- Phương thức mua bán, giao dịch:+ Bên mua và bên bán trực tiếp gặp nhau để thương lượng,quyết định việc mua - bán chứng khoán. Đây là phương thức phổbiến hiện nay tại Việt Nam .+ Bên mua và bên bán có thể giao dịch thông qua các nhà môigiới chứng khoán. Hiện nay, phương thức này ít phổ biến hơn,nhưng xu hướng phát triển của thị trường thì trong tương lai,phương thức này sẽ chiếm ưu thế hơn so với phương thức trựctiếp mua - bán.- Thu thập thông tin của các loại cổ phiếu: để mua chứng khoántrên thị trường OTC, NĐT thường tìm kiếm thông tin từ các nguồnnhư:+ Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, cácCTCP chưa niêm yết không có BCTC được kiểm toán. Do nhữngmục đích khác nhau mà DN có nhiều hệ thống sổ sách kế toán,BCTC. Mặt khác, việc có được một bản BCTC của DN đối vớimột người bình thường là điều không hề đơn giản, nhất là trongđiều kiện mà ngay bản thân DN không biết thông tin nào nêncông bố, thông tin nào không nên. Do đó, việc thu thập thông tintừ DN qua con đường chính thức khá khó khăn, nếu NĐT khôngcó những mối liên hệ nhất định với công ty đó.+ Thu thập thông tin qua các cơ quan chức năng: Theo quy định,DN phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinhdoanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư). Tuy nhiên, việc tuân thủ quyđịnh này của các DN không thực sự nghiêm túc hoặc các thôngtin cũng rất chung chung. Và các cơ quan chức năng cũng khôngcó tránh nhiệm và nghĩa vụ công bố các thông tin của DN. Vì vậy,việc có được thông tin từ các cơ quan này gần như là bất khả thiđối với NĐT. Ngoài ra, còn có một tổ chức lưu trữ thông tin vềcác DN, đó là Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thuộc Ngânhàng Nhà nước. Trung tâm này lưu trữ thông tin cơ bản của cácDN có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tínhcập nhật của các thông tin này không cao.+ Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khikhông thể thu thập thông tin về DN từ các đầu mối thông tin nêutrên, NĐT có thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tinđại chúng. Tuy nhiên, nhược điểm của nguồn dữ liệu này là rờirạc, độ tin cậy không cao.+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội,nhóm kinh doanh chứng khoán, thông tin không chính thức từbên trong DN… Nhìn chung, các nguồn thông tin nêu trên khôngđủ căn cứ vững chắc và không chính xác để NĐT ra quyết định.Nhưng trong thực tế, các chứng khoán vẫn được mua bán,chuyển nhượng, thậm chí, tại những thời điểm cao trào, nhiềuloại chứng khoán được mua bán, chuyển nhượng rất sôi động.Những rủi ro thường gặp khi mua bán cổ phiếu OTCMột là, tranh chấp hay thiệt hại về quyền mua cổ phiếu (CP) mớităng vốn. Một trong những kỳ vọng lớn nhất về lợi ích của ngườimua CP là quyền mua CP phát hành tăng vốn. Đây là một khoảnlợi lớn của người sở hữu CP. Tuy nhiên, thông thường trước khiphát hành CP tăng vốn, công ty tiến hành chốt danh sách cổđông. Tại thời điểm đó, những ai sở hữu CP nằm trong danhsách cổ đông của công ty sẽ được mua thêm CP mới.Với những người mua CP trong giai đoạn giao thời hoặc khi danhsách cổ đông đã được chốt, nếu không biết thì dù tiền đã thanhtoán cho người bán, CP đã nắm giữ, nhưng chưa làm xong thủtục chuyển nhượng, người mua vẫn mất quyền mua, quyền muaCP mới vẫn thuộc về người bán. Như vậy, NĐT trên thị trườngOTC cần chú ý, phải luôn luôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán các loại hình cổ phiếu tìm hiểu cổ phiếu kĩ năng chơi cổ phiếu nghệ thuật chơi cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 113 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0