Thị trường tài chính Việt Nam : Thực trạng và những định hướng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế ở nước ta trong giới khoa học kinh tế nói chung và chuyên ngành tài chính - tiền tệ nói riêng đang tồn tại một số quan niệm không trùng khớp nhau về thị trường vốn và thị trường tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường tài chính Việt Nam : Thực trạng và những định hướng Thị trường tài chính Việt Nam : Thựctrạng và những định hướng phát triểnI) Đặt vấn đề:Thực tế ở nước ta trong giới khoa học kinh tế nói chung vàchuyên ngành tài chính - tiền tệ nói riêng đang tồn tại một sốquan niệm không trùng khớp nhau về thị trường vốn và thị trườngtài chính. Một số người quan niệm rằng, thị trường vốn bao gồmthị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn; trong đó thịtrường vốn dài hạn là thị trường chứng khoán. Một số khác thìcho rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường tiền tệ và thị trườngtài chính; trong đó, thị trường tài chính là thị trường chứngkhoán...Dù quan niệm nào đi nữa, thì nó vẫn phải bao gồm thị trường vốnngắn hạn và thị trường vốn dài hạn. Vì vậy, nếu quan niệm thịtrường tài chính bao gồm thị trường vốn ngắn hạn và thị trườngvốn trung hạn, thì thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoánchính là hai bộ phận thị trường đó. Thực hiện công cuộc đổi mớinền kinh tế, chuyển sang phát triển theo cơ chế thị trường, nhanhchóng hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và Chính phủ ta đã chútrọng phát triển cả thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoánngay từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, từ khi hai Pháp lệnhNgân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hànhtháng 5-1990.II) Về thực trạng phát triển thị trường tiền tệTham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ có 5 Ngânhàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, 36Ngân hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân hàng liên doanh, 27 chinhánh Ngân hàng nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tíndụng nhân dân cơ sở, một số công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm,Quỹ đầu tư... Tuy nhiên tham gia là thành viên của thị trường liênngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc nhà nước, thịtrường mở... thì không phải tất cả các tổ chức trên, hầu như chỉcó các NHTM NN, NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh,chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, một số công ty bảo hiểm...Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thểhiện tập trung ở các công cụ điều hành chính sách tiền tệ vànghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Theo đó, dần dần phù hợp vớithông lệ quốc tế, từ tháng 6-2002, Ngân hàng Nhà nước chuyểnsang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trước đó. Hàngtháng Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản, vẫn quyđịnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; cùng với lãi suấtnghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ Swap, lãi suất thị trường mở, lãi suấtthị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước tác động vào lãisuất thị trường, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của cácTổ chức tín dụng.Tác động vào lãi suất còn có công cụ dự trữ bắt buộc. Khi Ngânhàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, có tác độnglàm tăng chi phí đầu vào của các TCTD. Do đó hoặc là các TCTDgiữ nguyên lãi suất huy động vốn thì phải tăng lãi suất cho vay;hoặc là đồng thời vừa phải tăng lãi suất cho vay, vừa phải tăng lãisuất huy động vốn.Công cụ điều hành tỷ giá cũng có tác động vào lãi suất của cácTCTD trên thị trường tiền tệ, nhưng không rõ nét.Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt làcác TCTD, với cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụNgân hàng Trung ương tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế,các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng được chủ độngtrong các hoạt động huy động vốn và cho vay của mình, tham giatích cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau trên thịtrường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị trườngtiền tệ phát triển.III) Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy độngvốn:Đây là thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất và sôi độngnhất giữa các tổ chức trung gian tài chính trong việc thu hút tiềnnhàn rỗi trong dân cư. Trong thời gian gần đây, các Tổ chức tíndụng đưa ra các hình thức sau:- Cạnh tranh khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, tàikhoản sử dụng thẻ... Tính đến nay trong cả nước đã mở đượckhoảng trên 1.300.000 tài khoản cá nhân, trong đó có khoảngtrên 750.000 tài khoản của các chủ thể.- Cạnh tranh thu hút tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinhtế - xã hội. Giữa các TCTD cạnh tranh thu hút tiền gửi của Khobạc nhà nước, bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Việt, các công tybảo hiểm nhân thọ, bưu chính viễn thông, điện lực...- Cạnh tranh thu hút tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy độngvốn truyền thống giữa các TCTD và Công ty dịch vụ tiết kiệm bưuđiện, nhất là các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Thời gian gầnđây, để khuyến khích khách hàng, một số ngân hàng thương mạiđưa ra dịch vụ: gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm tích lũy haycòn gọi là tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ,tiết kiệm lũy tiến trả lãi theo số tiến gửi càng cao thì lãi suất càngcao, tiết kiệm linh hoạt tức là khách được chủ động rút tiền ra bấtcứ lúc nào có nhu cầu và lãi suất tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường tài chính Việt Nam : Thực trạng và những định hướng Thị trường tài chính Việt Nam : Thựctrạng và những định hướng phát triểnI) Đặt vấn đề:Thực tế ở nước ta trong giới khoa học kinh tế nói chung vàchuyên ngành tài chính - tiền tệ nói riêng đang tồn tại một sốquan niệm không trùng khớp nhau về thị trường vốn và thị trườngtài chính. Một số người quan niệm rằng, thị trường vốn bao gồmthị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn; trong đó thịtrường vốn dài hạn là thị trường chứng khoán. Một số khác thìcho rằng, thị trường vốn bao gồm thị trường tiền tệ và thị trườngtài chính; trong đó, thị trường tài chính là thị trường chứngkhoán...Dù quan niệm nào đi nữa, thì nó vẫn phải bao gồm thị trường vốnngắn hạn và thị trường vốn dài hạn. Vì vậy, nếu quan niệm thịtrường tài chính bao gồm thị trường vốn ngắn hạn và thị trườngvốn trung hạn, thì thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoánchính là hai bộ phận thị trường đó. Thực hiện công cuộc đổi mớinền kinh tế, chuyển sang phát triển theo cơ chế thị trường, nhanhchóng hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và Chính phủ ta đã chútrọng phát triển cả thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoánngay từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, từ khi hai Pháp lệnhNgân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hànhtháng 5-1990.II) Về thực trạng phát triển thị trường tiền tệTham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ có 5 Ngânhàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, 36Ngân hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân hàng liên doanh, 27 chinhánh Ngân hàng nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tíndụng nhân dân cơ sở, một số công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm,Quỹ đầu tư... Tuy nhiên tham gia là thành viên của thị trường liênngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc nhà nước, thịtrường mở... thì không phải tất cả các tổ chức trên, hầu như chỉcó các NHTM NN, NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh,chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, một số công ty bảo hiểm...Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thểhiện tập trung ở các công cụ điều hành chính sách tiền tệ vànghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Theo đó, dần dần phù hợp vớithông lệ quốc tế, từ tháng 6-2002, Ngân hàng Nhà nước chuyểnsang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trước đó. Hàngtháng Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản, vẫn quyđịnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; cùng với lãi suấtnghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ Swap, lãi suất thị trường mở, lãi suấtthị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước tác động vào lãisuất thị trường, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của cácTổ chức tín dụng.Tác động vào lãi suất còn có công cụ dự trữ bắt buộc. Khi Ngânhàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, có tác độnglàm tăng chi phí đầu vào của các TCTD. Do đó hoặc là các TCTDgiữ nguyên lãi suất huy động vốn thì phải tăng lãi suất cho vay;hoặc là đồng thời vừa phải tăng lãi suất cho vay, vừa phải tăng lãisuất huy động vốn.Công cụ điều hành tỷ giá cũng có tác động vào lãi suất của cácTCTD trên thị trường tiền tệ, nhưng không rõ nét.Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt làcác TCTD, với cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụNgân hàng Trung ương tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế,các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng được chủ độngtrong các hoạt động huy động vốn và cho vay của mình, tham giatích cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau trên thịtrường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị trườngtiền tệ phát triển.III) Về thực trạng phát triển thị trường tiền gửi và huy độngvốn:Đây là thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất và sôi độngnhất giữa các tổ chức trung gian tài chính trong việc thu hút tiềnnhàn rỗi trong dân cư. Trong thời gian gần đây, các Tổ chức tíndụng đưa ra các hình thức sau:- Cạnh tranh khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, tàikhoản sử dụng thẻ... Tính đến nay trong cả nước đã mở đượckhoảng trên 1.300.000 tài khoản cá nhân, trong đó có khoảngtrên 750.000 tài khoản của các chủ thể.- Cạnh tranh thu hút tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinhtế - xã hội. Giữa các TCTD cạnh tranh thu hút tiền gửi của Khobạc nhà nước, bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Việt, các công tybảo hiểm nhân thọ, bưu chính viễn thông, điện lực...- Cạnh tranh thu hút tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy độngvốn truyền thống giữa các TCTD và Công ty dịch vụ tiết kiệm bưuđiện, nhất là các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Thời gian gầnđây, để khuyến khích khách hàng, một số ngân hàng thương mạiđưa ra dịch vụ: gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm tích lũy haycòn gọi là tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ,tiết kiệm lũy tiến trả lãi theo số tiến gửi càng cao thì lãi suất càngcao, tiết kiệm linh hoạt tức là khách được chủ động rút tiền ra bấtcứ lúc nào có nhu cầu và lãi suất tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0