Danh mục

Thị trường xuất khẩu gỗ - Cơ hội lớn, thách thức nhiều!

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất khẩu đồ gỗ đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng trong năm 2017, 2018 không chỉ tăng về số lượng mà còn có sự cải thiện về chất lượng. Sang năm 2019, kim ngạch xuất khẩu gỗ dự báo sẽ tăng cao, có thể đạt ngưỡng 10 - 11 tỉ USD, nhưng ngành gỗ sẽ phải giải quyết được các bài toán đặt ra về thị trường xuất khẩu. Để trong 10 năm tới, ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu trở thành ngành mũi nhọn trong sản xuất, xuất khẩu. Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm toàn cầu về sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ có thương hiệu, uy tín trên thế giới. Cùng tham khảo bài viết "Thị trường xuất khẩu gỗ - Cơ hội lớn, thách thức nhiều!" sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường xuất khẩu gỗ - Cơ hội lớn, thách thức nhiều!CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 01/2019 Thị trường xuất khẩu gỗ - Cơ hội lớn, thách thức nhiều! Võ Trọng Đạt - CQ54/02.04 Nguyễn Như Quỳnh - CQ55/05.04V iệt Nam là một quốc gia được mệnh danh có rừng vàng biển bạc. Do đó, trong những năm vừa qua, nước ta luôn nằm trong nhóm các quốc gia có lượng lớn lâm sản xuất khẩu ra các thị trường trên thế giới. Trong mười tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng trưởng trên 16%so với cùng kỳ năm 2017, ước đạt 7,612 tỷ USD (bằng 84% kế hoạch năm); phấn đấuđạt hơn 8 tỷ USD vào cuối năm. Song, ngành gỗ cũng đang phải đối mặt với nhiềuthách thức, nhất là về thị trường xuất khẩu và thiếu hụt sản lượng gỗ rừng trồng. Thực trạng thị trường xuất khẩu gỗ hiện nay Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, theo thống kê của Tổng cụcHải quan, tháng 10/2018, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 845,4 triệu USD, tăng18,2% so với tháng trước và tăng 25,3% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, xuấtkhẩu sản phẩm gỗ đạt 598,3 triệu USD, tăng 17,8% so với tháng trước và tăng 17,84%so với cùng kỳ năm 2017. Tháng 10/2018, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang các thị trường chính đềutăng mạnh. Dẫn đầu là thị trường Mỹ với trị giá đạt 389 triệu USD, tăng 15,5% sovới tháng trước và tăng 25,3% so với cùng kỳ năm 2017. Lũy kế từ đầu năm đến hếttháng 10/2018, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ, Hàn Quốc,Úc, Pháp và Malaysia tăng mạnh. Trong khi đó, xuất khẩu sang thị trường Anh vàĐức có trị giá giảm. Trong bối cảnh thương mại toàn cầu còn đối mặt với nhiều khó khăn, nhưngngành gỗ vẫn tiếp tục tăng trưởng khả quan và mở rộng ra nhiều thị trường mới. Xuấtkhẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong năm 2018 dự đoán đạt 8,85 tỷ USD, tăng14,9% so với năm 2017. Kim ngạch xuất khẩu của ngành đã vươn lên đứng đầu khu vực Đông Nam Á,thứ 2 châu Á, thứ 5 trên thế giới. Với kim ngạch này, đồ gỗ của Việt Nam chiếmkhoảng 6% thị phần đồ gỗ thế giới. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 41Taäp 01/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Cục Xuất nhập khẩu dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2019 tiếp tụctăng, vì sản phẩm gỗ Việt đang được nhiều nhà nhập khẩu lớn quan tâm, nhất là Mỹ,do nhu cầu đồ nội thất của quốc gia này thường tăng mạnh vào cuối năm. Mặt khác, đồ gỗ Việt cũng đang được các nhà nhập khẩu EU quan tâm do có kỹthuật cao hơn nhiều nước châu Á và ngày càng có khả năng cung cấp sản phẩm đạttiêu chuẩn cao ở châu Âu. Trước mắt, gỗ Việt chỉ phải cạnh tranh gay gắt tại thị trườngNhật Bản. Song, một số doanh nghiệp (DN) Việt đã tìm hiểu và thâm nhập được vàothị trường này, bằng chứng là tốc độ tăng trưởng ngành gỗ sang Nhật Bản vài thánggần đây đã cải thiện rõ rệt. Cơ hội lớn Việc ký Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừngvà thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) sẽlà bước đột phá xuất khẩu gỗ vào thị trường đầy tiềm năng này. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn) Phạm Văn Điển, cho biết: VPA/FLEGT tạo cho Việt Nam vị thế lớn khi tham giathị trường và chuỗi giá trị gỗ toàn cầu. Thực thi Hiệp định, DN Việt phải có cách làmchuyên nghiệp, công khai, minh bạch và phù hợp với các công ước, tiêu chuẩn quốc tế.Đây chính là yếu tố cấu thành giá trị ngành gỗ trong tương lai. Mặt khác, chúng ta còncó cơ hội áp dụng công nghệ cao vào ngành chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm gỗ có giá trịcao. Ví dụ, gỗ thành phẩm bình thường chỉ 1.400-1.800USD/m3, nếu áp dụng công nghệcao, sẽ đạt 4.000 USD/m3 gỗ thành phẩm. Ngoài ra, Hiệp định còn đem đến cho ngànhgỗ Việt thị trường vô cùng rộng lớn, không sợ ế hay bị ép giá. Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, ông NguyễnTôn Quyền, cho biết: Đồ gỗ Việt đã được tiêu thụ tại 120 quốc gia, EU được coi là thịtrường vô cùng quan trọng của gỗ Việt. Việc ký VPA/FLEGT sẽ giúp sản phẩm gỗViệt trực tiếp vào 28 quốc gia châu Âu mà không cần qua nước trung gian. Dự đoánvài năm nữa, kim ngạch xuất khẩu sang EU sẽ tăng gấp đôi, từ 700 triệu USD lên trên1 tỷ USD. Theo ông Quyền, khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP) có hiệu lực, sẽ mở ra 3 cơ hội lớn với ngành gỗ Việt. Thứ nhất, tấtcả các dòng thuế có hiệu lực về bằng 0% - lợi thế rất lớn đối với DN. Thứ hai, thuếđối với nhập khẩu công nghệ và thiết bị giảm sẽ giúp việc mua máy móc, thiết bị và nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: