Danh mục

Thiếc – Sn

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiếc là kim loại mềm, có màu trắng bạc, dễ dát thành lát mỏng 0,005mm. Snđược ưa chuộng trong kỹ thuật và đời sống là do Sn có sức chống ăn mòn cao,muối Sn không độc, Sn dễ nấu chảy và có thể luyện thành hợp kim cao cấp. Từnăm 1820 do biết được cách chế tạo sắt tây nên Sn đã trở thành một trong nhữngnguyên liệu quan trọng bậc nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếc – Sn4.5 Thiếc – Sn4.5.1 Tính chất và công dụngThiếc là kim loại mềm, có màu trắng bạc, dễ dát thành lát mỏng 0,005mm. Snđược ưa chuộng trong kỹ thuật và đời sống là do Sn có sức chống ăn mòn cao,muối Sn không độc, Sn dễ nấu chảy và có thể luyện thành hợp kim cao cấp. Từnăm 1820 do biết được cách chế tạo sắt tây nên Sn đã trở thành một trong nhữngnguyên liệu quan trọng bậc nhất. Hợp kim batit ( Sn-Pb-Sb) dùng để đúc ổ trụcmáy móc, Sn là kim loại không thể thiếu được của nhiều ngành kỹ thuật hiệnđại. Muối Sn dùng để chế màu, chất men, làm kính, clorua Sn dùng trong ngànhsơn và công nghiệp thủy tinh, sunfua Sn dùng trong ngành đúc, sắt tây dùng làmđồ hộp. Sn dùng trong công nghiệp quốc phòng, là kim loại chiến lược quantrọng.4.5.2 Đặc điểm địa hóa, khoáng vật của thiếcSn có trị số Clack 2,5.10-4%. Sn có 10 đồng vị với mức độ phổ biến %: Sn112 -0,96%; Sn114 - 0,66%; Sn115 - 0,35%; Sn116 - 14,3%; Sn117 - 7,61%; Sn118 - 24,04;Sn119 - 8,58%; Sn120 - 32,85%; Sn122 - 4,72%; Sn124 - 5,94%. Sn là nguyên tố có tính hai mặt: ưa oxi và lưu huỳnh. Trong thiên nhiên Snthường gặp hóa trị 4. Thiếc liên quan với đá axit, axit trung bình (granit,granodiorit, riolit). Đá granit giàu chất bốc F cũng thường giàu Sn. Hiện nay biếtđược 20 khoáng vật chứa Sn, song chỉ một số khoáng vật có giá trị như: Casiterit– SnO2 , Stanin – Cu2FeSnS4, Tilit – SnS.PbS, Frankeit – Pb5Sn3Sb2S14, Xilindrit –Pb3Sn4Sb2S11.4.5.3 Các loại hình nguồn gốc công nghiệp của mỏ thiếc (hình 4.12)Quặng Sn thành tạo trong các loại hình nguồn gốc sau đây: pecmatit, scacnơ,nhiệt dịch, sa khoáng. Quan trọng nhất là nhiệt dịch và sa khoáng.4.5.3.1 Pecmatit chứa SnLoại này thường có quy mô nhỏ, hàm lượng Sn trong quặng nghèo dưới 0,1%.Casiterit cộng sinh với berin, tantalit columbit và khoáng vật chứa Li. Kiểu nàygặp ở Liên Xô ( Trung Á), Ruanda, Zair, Brazin. Chúng là nguồn cung cấp vậtliệu để tạo mỏ sa khoáng. Ở Việt Nam gặp ở Kim Cương (Hà Tĩnh), ngoàicasiterit có tantalit và columbit.4.5.3.2 Mỏ casiterit scacnơLoại hình này ít phổ biến. Ở Trung Quốc, loại hình mỏ này liên quan với granitpocfia. Casiterit xâm tán trong scacnơ - granat, diopxit, tremolit, clorit, epidot,fluorit…lẫn sunfua pyrit, pyrotin, sfalerit, chancopyrit, stanin và các khoáng vậtBi. Thân quặng thường có dạng vỉa thay thế trao đổi, mạch không đều, dạngống. Loại này có ý nghĩa thứ yếu đối với Sn.4.5.3.3 Mỏ khí hóa – nhiệt dịch nhiệt độ caoLà nguồn quan trong cung cấp thiếc. Trong các mỏ điển hình khí hóa có casiterit,vonframit, thạch anh, mica chứa Li, topaz, apatit, hiếm gặp có molipdenit, sielit,bismut, asenopyrit. Về phương diện thành phần và điều kiện thành tạo chia racác phụ kiểu: greizen, topaz – thạch anh, fenspat – thạch anh, thạch anh. Hai phụkiểu sau là dạng chuyển tiếp sang nhóm mỏ nhiệt dịch. Mỏ có dạng stock,mạch. Mỏ kiểu này gặp ở Malaixia, đông nam Trung Quốc, Miến Điện, TháiLan… Các mỏ nhiệt dịch nhiệt độ cao liên quan với các xâm nhập axit, siêu axitthành tạo ở độ sâu và nông. Điển hình cho loại mỏ này là mỏ Coocmuôn ( Anh ).Mỏ liên quan với xâm nhập granit pocfia tuổi C. Quặng thường dạng mạch vàđới cà nát. Dọc các đứt gãy muộn hơn thẳng góc với các đới mạch nói trên cónhiều mạch quặng đa kim . Trong vùng mỏ có sự phân đới ngang và thẳng đứng.Phân đới ngang: dọc trục khối xâm nhập phát triển quặng hóa Cu – W – Sn, ởhai phía bắc và nam xuất hiện quặng hóa đa kim, siderit, rodocrozit. Các mạchtuamalin – casiterit nằm trong khối xâm nhập granit, ở đới tiếp xúc trong xuấthiện wonframit, chancopyrit, stanin, asenopyrit. Xa hơn trong các khe nứt muộnchứa quặng đa kim và Sb. Hiện tượng phân đới theo chiều thẳng đứng cũng cóđặc tính như vậy, từ trên mặt đất xuống sâu tới 125m quặng hóa gồm stibmit,cacbonat Fe, Mn, từ 550 -750m xuất hiện khoáng hóa Cu lẫn W, dưới sâu làkhoáng Sn lẫn W. trong quặng còn chứa một hàm lượng As, Co và muối U. Vềnguồn gốc, mỏ Coocmuôn thuộc thành tạo nhiệt dịch nhiệt độ cao thành hệthạch anh – casiterit và thành hệ sunfua – casiterit.Ở nước ta điển hình cho loại mỏ thạch anh – casiterit là mỏ thiếc Tĩnh Túc (CaoBằng) (Hình 4-13) Vùng mỏ phát triển ở phần nhân nếp lồi ngắn Tống Tinh vàở phía Bắc vòng cung Cốc Xô. Phía bắc sườn núi Pia Oăc là mỏ W – Sn gốcSaint Alexandra chia ra 2 khu: Saint Alexandra và Camille ở chân sườn phía bắclà mỏ sa khoáng Sn Tĩnh Túc và Nậm Kép.Ở sườn phía nam tỉnh Pia Oăc là mỏ gốc W – Sn Lũng Mười. Xa hơn nữa vềphía nam và tây nam là mỏ Tà Soỏng gồm 3 khu: Tà Soỏng, Lê A và Bản Ổ. Ởsườn phía tây là mỏ Bình Đường gồm 2 khu: Thái Lạc và Bình Đường. Trongvùng mỏ có các tầng đá phiến và đá vôi (D2e-gv), tầng đá vôi dạng khối tuổi C-Pvà các trầm tích điệp Sông Hiếm (T1-2). Mỏ mạng mạch bề dày thay đổi từ 1-10cm đôi khi đến 1m. Đá vây quanh bị biến đổi chủ yếu là greizen hóa và thạchanh hóa.Quặng chủ yếu casiterit, wonframit, thứ yếu có arsenopyrit, pyrit, pyrotin,chancopyrit, sfalerit, galenit, bismutin, st ...

Tài liệu được xem nhiều: