Danh mục

Tiểu luận: Hoạt động địa chất của biển và hiện tượng sạt lở bờ biển ở Việt Nam.

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 648.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đường bờ biển dài 3260 km từ bắc vào nam, Việt Nam đang đứngtrước nguy cơ phải đối diện với hiện tượng bờ biển đang bị xói lở vớicường độ mạnh, mực nước biển ngày một dâng cao hơn khiến cho hiệntượng nước biển xâm thực diễn ra rất mạnh gây ảnh hương đến diện tíchnông nghiệp và đời sống của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động địa chất của biển và hiện tượng sạt lở bờ biển ở Việt Nam. TIỂU LUẬN Hoạt động địa chất của biểnvà hiện tượng sạt lở bờ biển ở Việt Nam.Tiểu luận: Hoạt động địa chất của biểnvà hiện tượng sạt lở bờ biển ở Việt Nam.I. Mở đầu:Với đường bờ biển dài 3260 km từ bắc vào nam, Việt Nam đang đứng trướcnguy cơ phải đối diện với hiện tượng bờ biển đang bị xói lở với cường độmạnh, mực nước biển ngày một dâng cao hơn khiến cho hiện tượng nướcbiển xâm thực diễn ra rất mạnh gây ảnh hương đến diện tích nông nghiệp vàđời sống của người dân. - Sạt lở đất thường xảy ra tại các thung lũng và triền sông, dọc các bờbiển bị xói lở. Trong quá trình sạt lở, có sự đan xen giữa hiện tượng dịchchuyển trượt, hiện tượng sụp đổ. Hiện tượng sạt lở thường được báo trướcbằng các vết nứt sụt ăn sâu vào đất liền và kéo dài theo bờ sông, bờ biển(Hình 33). Diễn biến phá hoại của sạt lở nhanh và đột ngột. Sạt lở bờ thườngcó xu hướng tái diễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe doạ phá hỏngcả cụm dân cư, đặc biệt là các cụm dân cư kinh tế lâu năm ở các vùng đồngbằng, ven biển.II. Các hoạt động địa chất của biển. - Địa chất của sóng Là hình thức dao động của sóng theo chiều thẳng đứng nhưng người tacảm giác là nước chuyển động theo chiều ngang từ ngoài xô vào bờ. Nguyênnhân chủ yếu là do độngđất, gió, núi lửa nhưng chủ yếu vẫn là gió.Thủy triều: Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì và biên độ nhất định.Hiện tượng này có những đặc điểm của một dao động sóng. Nguyên nhân: chủ yếu là do lực hút của Mặt trăng,Mặt trời lên trái đất theo lực vạn vật hấp dẫn của Newton.Dòng biển: Là sự dịch chuyển thành các dòng chảy lớn trong các đại dương Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30-400 thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía xích đạo. Hướng chảy của vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu bắc theo chiều kim đồng hồ,ở bán cầu nam thì ngược lại .III. Hiện trạng sạp lở bờ biển ở Việt Nam. 1. Bờ biển miền Bắc: Xói sạt bờ biển là hiện tượng phổ biến ở ven biển Hải Phòng, kể cả ở bờ cácđảo và nhiều đoạn bờ nằm sâu phía trong các sông. Tổng số chiều dài đườngbờ biển Hải Phòng bị xói lở 16,1 km, tốc độ trung bình 5,4m/năm trên tổngsố 125 km đường bờ biển, chiếm tông số 23,0%. ( năm 2009) 2. Bờ biển miền Trung: Với trên 70% đất có thành phần đặc biệt và là đất bở rời đồng thời do cácbiến động bất thường về khí tượng thủy văn, tác động con người..., bờ biểnmiền Trung sẽ xảy ra sạt lở với quy mô và mức độ càng mạnh. Dự báo trênvừa được Viện Địa lý ( trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn) đưa ra saukhi tiến hành hàng loạt các nghiên cứu liên quan. Xói sạt bờ biển vùng Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế: Khu vực từ Quảng Bình đến Thừa Thiên – Huế vẫn là trọng điểm. Vùng từ cửa Thuận An đến Tư Hiền (Thừa Thiên –Huế) diễn biến sạt lở rất phức tạp, phụ thuộc vào chu kỳ dịch chuyển của các cửa sông lên phía tây hay xuống đông nam với chu kỳ 30-60năm..Xói sạt bờ biển Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận : có diễnbiến sạt lở rất phức tạp với xu thế tăng mạnh cả về quy mô lẫn cường độ, vàtăng dần từ Bắc vào Nam(tại Quảng Ngãi, sạt lở tại Sa Huỳnh sẽ tăng quymô mở rộng về phía Nam) • Theo PGS-TS Nguyễn Văn Cư (Phó viện trưởng viện địa lý) có ba vùng sạ lở nghiêm trọng, đó là: Thừa Thiên-Huế: từ cửa Thuận An đến Hòa Duân, xói sạt tăng quy mô về phía tây bắc và đông nam của khu vực này. Quảng Ngãi: xói sạt lở trọng điểm Sa Huỳnh tiếp tục tăng quy mô về phía tây nam. Phú Yên: xói sạt bờ biển tiếp tục tăng quy mô tai Phú Hạnh, Phú Sơn, Phú Quý, Phú Hiệp, An Nhơn, thị xã Tuy Hòa. Riêng khu vực trọng điểm Xuân Hải, sạt lở sẽ dịch chuyển mở rộng về phía đông nam với cường độ tăng dần thêm 11,5%, 18% và 29% vào năm 2020,2050,2100. 3. Bờ biển miền Nam Cà mau là vùng xảy ra thường xuyên và chụi ảnh hưởng nhiều nhất cả nước. Theo thống kê mỗi năm, sạt lở đã làm Cà Mau mất đi khoảng 900 ha,trong đó hơn 120 ha là đất ven biển, còn lại là đất ven sông.Trước đây, rừng phòng hộ ven biển và ngoài đê biển Tây nơi có chiều rộngnhỏ nhất trên 500 m, nay bị sạt lở còn khoảng 30-80 m. Đặc biệt, tình trạngsạt lở đê biển Tây đoạn từ cống Lung Ranh đến Hương Mai dài trên 2.200 mkhông còn rừng phòng hộ. Sóng biển xoáy sâu vào thân đê, có nơi thân đêchỉ còn 2-3 m, chiều cao của đê từ 2,5 m sụp lún còn 1,8 m và đang có nguycơ vỡ đê, đe dọa đến đời sống và sản xuất của hàng chục ngàn hộ dân.Theo số liệu nghiên cứu về sạt lở đất ven biển và nước biển dâng qua 21năm, từ 1990 đến nay, bờ biển, rừng phòng hộ của tỉnh Cà Mau có nơi bị sạtlở hàng chục mét/năm, biên độ lên xuống đỉnh và chân triều cường năm sauluôn cao hơn năm trước gần 20 mm. Theo kịch bản biến đ ...

Tài liệu được xem nhiều: