Thiên can, địa chi là gì?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên can, địa chi là gì? 1. Mười thiên can: Theo thứ tự từ 1 đến 10 là: Giáp(1), ất (2), bính (3), đinh(4), mậu (5) kỷ (6), canh(7), tân (8), nhâm (9), quí (10). - Số lẻ là dương can (giáp, bính mậu, canh, nhâm) - Số chẵn là âm (ất, đinh, kỷ, tân, quí) - Ngày lẻ (dương can) là ngày cương (đối ngoại) - Ngày chẵn (âm can) là ngày cương (đối nội) - Những cặp đối xung: Giáp và kỷ, ất và canh, bính và tân, đinh và nhâm, mậu và quí. 2. Mười hai địa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên can, địa chi là gì? Thiên can, địa chi là gì?1. Mười thiên can: Theo thứ tự từ 1 đến 10 là:Giáp(1), ất (2), bính (3), đinh(4), mậu (5) kỷ (6), canh(7),tân (8), nhâm (9), quí (10).- Số lẻ là dương can (giáp, bính mậu, canh, nhâm)- Số chẵn là âm (ất, đinh, kỷ, tân, quí)- Ngày lẻ (dương can) là ngày cương (đối ngoại)- Ngày chẵn (âm can) là ngày cương (đối nội)- Những cặp đối xung: Giáp và kỷ, ất và canh, bính và tân,đinh và nhâm, mậu và quí.2. Mười hai địa chi:Theo thứ tự từ 1 đến 12 là : Tý (1), sửu (2), dần (3) , mão(4), thìn (5), tỵ (6), ngọ (7), mùi (8), thân (9),dậu (10), tuất(11), hợi (12).-Số lẻ là dương chi chỉ kết hợp với âm can.- Ví dụ: Giáp tý, canh ngọ....- Số chẵn là âm chi chỉ kết hợp với âm canVí dụ: Tân sửu, quí mùi...- Những cặp đối xung: Tý và ngọ, sửu và mùi, dần và thân,mão và dậu, thìn và tuất, tị và hợi (nghĩa là hơn kém nhau6).- Tương hợp: có hai loại, nhị hợp và tam hợp.Nhị hợp: Tý - sửu, Mão - tuất, Tị - thân, Dần- hợi, Thìn- dậu,Ngọ- mùiTam hợp: Thân - tý - thìn, Dần - ngọ- tuất, Hơi- mão - mùi, Tị-dậu - sửuNhư vậy mỗi chi chỉ có một xung (ví dụ tý xung ngọ), bahợp (ví dụ tý hợp sửu, tý hợp với thân và thìn)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên can, địa chi là gì? Thiên can, địa chi là gì?1. Mười thiên can: Theo thứ tự từ 1 đến 10 là:Giáp(1), ất (2), bính (3), đinh(4), mậu (5) kỷ (6), canh(7),tân (8), nhâm (9), quí (10).- Số lẻ là dương can (giáp, bính mậu, canh, nhâm)- Số chẵn là âm (ất, đinh, kỷ, tân, quí)- Ngày lẻ (dương can) là ngày cương (đối ngoại)- Ngày chẵn (âm can) là ngày cương (đối nội)- Những cặp đối xung: Giáp và kỷ, ất và canh, bính và tân,đinh và nhâm, mậu và quí.2. Mười hai địa chi:Theo thứ tự từ 1 đến 12 là : Tý (1), sửu (2), dần (3) , mão(4), thìn (5), tỵ (6), ngọ (7), mùi (8), thân (9),dậu (10), tuất(11), hợi (12).-Số lẻ là dương chi chỉ kết hợp với âm can.- Ví dụ: Giáp tý, canh ngọ....- Số chẵn là âm chi chỉ kết hợp với âm canVí dụ: Tân sửu, quí mùi...- Những cặp đối xung: Tý và ngọ, sửu và mùi, dần và thân,mão và dậu, thìn và tuất, tị và hợi (nghĩa là hơn kém nhau6).- Tương hợp: có hai loại, nhị hợp và tam hợp.Nhị hợp: Tý - sửu, Mão - tuất, Tị - thân, Dần- hợi, Thìn- dậu,Ngọ- mùiTam hợp: Thân - tý - thìn, Dần - ngọ- tuất, Hơi- mão - mùi, Tị-dậu - sửuNhư vậy mỗi chi chỉ có một xung (ví dụ tý xung ngọ), bahợp (ví dụ tý hợp sửu, tý hợp với thân và thìn)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏi phong tục cúng viếngTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 225 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 210 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 191 0 0 -
3 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 133 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 122 0 0 -
14 trang 117 0 0