![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiên ma giảm đau, an thần
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.40 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên ma còn gọi là định phong thảo, thần thảo, vô phong tự động thảo, chân tiên thảo, minh thiên ma, hợp ly… Thiên ma thuộc họ lan. Là một loài thực vật đặc biệt, kỳ lạ không có chất diệp lục, toàn thân màu vàng đỏ, trông xa như một mũi tên, rễ thẳng đứng giống hình chân người, lá hình vẩy cá, vì vậy còn được gọi là “cây mũi tên đỏ”. Khi đào gốc lên thấy có những thân ngầm, hình dạng giống củ khoai tây. Nếu củ to có thể bằng quả trứng nhưng không có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên ma giảm đau, an thần Thiên ma giảm đau, an thần - Thiên ma còn gọi là định phong thảo, thần thảo, vô phong tự động thảo, chân tiên thảo, minh thiên ma, hợp ly… Thiên ma thuộc họ lan. Là một loài thực vật đặc biệt, kỳ lạ không có chất diệp lục, toàn thân màu vàng đỏ, trông xa như một mũi tên, rễ thẳng đứng giống hình chân người, lá hình vẩy cá, vì vậy còn được gọi là “cây mũi tên đỏ”. Khi đào gốc lên thấy có những thân ngầm, hình dạng giống củ khoai tây. Nếu củ to có thể bằng quả trứng nhưng không có rễ. Thân củ đó cho vị thuốc thiên ma. Cây thường mọc ở những nơi ẩm ướt. Nếu cây trồng tại vườn có thể thu hoạch 1 năm 2 vụ, mùa xuân và các tháng 4 – 5, vụ đông vào các tháng 9 – 10 (chất lượng tốt hơn). Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều thiên ma giả người tiêu dùng cần phân biệt. Thiên ma thật có chất cứng đặc, một đầu có nha bào khô màu đỏ nâu, một đầu có rốn tròn thành sẹo, trên củ có vằn. Loại tốt có chất đặc bóng, hơi trong, cầm thấy nặng, không có tâm rỗng, cắt ngang trong suốt. Nếu cầm thấy nhẹ, cắt ngang có màu tối sạm, tâm rỗng thì chất lượng kém hơn. Theo y học cổ truyền, thiên ma có vị ngọt, tính bình, vào kinh can. Có công dụng: bình can tức phong, định kinh, trấn kinh, an thần, chỉ thống. Ngoài ra còn được dùng để ngâm rượu, pha trà uống, làm canh dưỡng sinh, nấu cháo… để điều trị các chứng tê nhức, đau mỏi hay bồi dưỡng cơ thể có kết quả rất tốt, phương pháp làm lại giản đơn. Thiên ma, an thần chỉ thống. Một số bài thuốc áp dụng: Chữa tăng huyết áp, suy nhược thần kinh: Cá chép 1 con, thiên ma 10g, xuyên khung 10g, phục linh 10g, xương lợn 200g. Cách chế biến như sau: Cá chép làm sạch bỏ ruột, thiên ma, xuyên khung, phục linh rửa sạch thái lát cho vào bụng cá. Xương lợn ninh lấy nước, cho cá chép đã chế biến vào hầm nhừ (khoảng 30 phút). Sau đó bắc ra thêm gừng, hành tươi gia vị. Chia 2 lần ăn trong ngày, ăn lúc còn nóng. Dùng 5 ngày một liệu trình. Chữa đau đầu choáng váng, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ: Thiên ma 10g, trần bì 6g, phục linh 15g. Tất cả rửa sạch, sắc lấy nước, thêm chút đường trắng. Chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 9 ngày. Chữa đau nửa đầu, suy nhược thần kinh: Thiên ma 10g, óc lợn 1 cái. Óc lợn, thiên ma rửa sạch cho vào nồi, thêm chút nước, đun nhỏ lửa trong khoảng 1 giờ thành dạng canh đặc, bỏ bã thiên ma, thêm gia vị cho vừa. Chia 2 lần ăn trong ngày, cách ngày ăn 1 lần, ăn liền 10 ngày. Giảm đau: Với các biểu hiện nhức đầu, chóng mặt và phong thấp, đau khớp, lưng gối yếu mềm,.. do các chứng can phong: Thiên ma 20g, xuyên khung 6g, tất cả tán bột mịn bào chế thành viên. Mỗi lần uống 4 – 8g, ngày 3 lần. dùng 10 ngày một liệu trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên ma giảm đau, an thần Thiên ma giảm đau, an thần - Thiên ma còn gọi là định phong thảo, thần thảo, vô phong tự động thảo, chân tiên thảo, minh thiên ma, hợp ly… Thiên ma thuộc họ lan. Là một loài thực vật đặc biệt, kỳ lạ không có chất diệp lục, toàn thân màu vàng đỏ, trông xa như một mũi tên, rễ thẳng đứng giống hình chân người, lá hình vẩy cá, vì vậy còn được gọi là “cây mũi tên đỏ”. Khi đào gốc lên thấy có những thân ngầm, hình dạng giống củ khoai tây. Nếu củ to có thể bằng quả trứng nhưng không có rễ. Thân củ đó cho vị thuốc thiên ma. Cây thường mọc ở những nơi ẩm ướt. Nếu cây trồng tại vườn có thể thu hoạch 1 năm 2 vụ, mùa xuân và các tháng 4 – 5, vụ đông vào các tháng 9 – 10 (chất lượng tốt hơn). Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều thiên ma giả người tiêu dùng cần phân biệt. Thiên ma thật có chất cứng đặc, một đầu có nha bào khô màu đỏ nâu, một đầu có rốn tròn thành sẹo, trên củ có vằn. Loại tốt có chất đặc bóng, hơi trong, cầm thấy nặng, không có tâm rỗng, cắt ngang trong suốt. Nếu cầm thấy nhẹ, cắt ngang có màu tối sạm, tâm rỗng thì chất lượng kém hơn. Theo y học cổ truyền, thiên ma có vị ngọt, tính bình, vào kinh can. Có công dụng: bình can tức phong, định kinh, trấn kinh, an thần, chỉ thống. Ngoài ra còn được dùng để ngâm rượu, pha trà uống, làm canh dưỡng sinh, nấu cháo… để điều trị các chứng tê nhức, đau mỏi hay bồi dưỡng cơ thể có kết quả rất tốt, phương pháp làm lại giản đơn. Thiên ma, an thần chỉ thống. Một số bài thuốc áp dụng: Chữa tăng huyết áp, suy nhược thần kinh: Cá chép 1 con, thiên ma 10g, xuyên khung 10g, phục linh 10g, xương lợn 200g. Cách chế biến như sau: Cá chép làm sạch bỏ ruột, thiên ma, xuyên khung, phục linh rửa sạch thái lát cho vào bụng cá. Xương lợn ninh lấy nước, cho cá chép đã chế biến vào hầm nhừ (khoảng 30 phút). Sau đó bắc ra thêm gừng, hành tươi gia vị. Chia 2 lần ăn trong ngày, ăn lúc còn nóng. Dùng 5 ngày một liệu trình. Chữa đau đầu choáng váng, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ: Thiên ma 10g, trần bì 6g, phục linh 15g. Tất cả rửa sạch, sắc lấy nước, thêm chút đường trắng. Chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 9 ngày. Chữa đau nửa đầu, suy nhược thần kinh: Thiên ma 10g, óc lợn 1 cái. Óc lợn, thiên ma rửa sạch cho vào nồi, thêm chút nước, đun nhỏ lửa trong khoảng 1 giờ thành dạng canh đặc, bỏ bã thiên ma, thêm gia vị cho vừa. Chia 2 lần ăn trong ngày, cách ngày ăn 1 lần, ăn liền 10 ngày. Giảm đau: Với các biểu hiện nhức đầu, chóng mặt và phong thấp, đau khớp, lưng gối yếu mềm,.. do các chứng can phong: Thiên ma 20g, xuyên khung 6g, tất cả tán bột mịn bào chế thành viên. Mỗi lần uống 4 – 8g, ngày 3 lần. dùng 10 ngày một liệu trình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp dinh dưỡng cho cơ thể hực phẩm tác dụng an thần điều trị Mất ngủTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0