Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 11
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơm ăn thường ngày lẫn với một ít gia vị, mỡ súc vật. Bữa cơm của viên trấn thủ Tourane đãi phái đoàn Macartney khá thịnh soạn. Có những đĩa đựng thịt heo, thịt bò xắt miếng chấm nước rất ngon (nước mắm?). Có những đĩa đựng cá, thịt gà hấp (luộc?) và rất nhiều trái, mứt. Số đĩa dàn ra ba hàng đến hơn 100 cái. Trước mặt các thực khách bày ra các bát cơm và hai lông nhím để xiên thịt. Cái thìa bằng sứ như bây giờ còn thấy ở các nhà sang. Sau bữa ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 11 Cơm ăn thường ngày lẫn với một ít gia vị, mỡ súc vật. Bữa cơm của viên trấnthủ Tourane đãi phái đoàn Macartney khá thịnh soạn. Có những đĩa đựng thịt heo,thịt bò xắt miếng chấm nước rất ngon (nước mắm?). Có những đĩa đựng cá, thịt gàhấp (luộc?) và rất nhiều trái, mứt. Số đĩa dàn ra ba hàng đến hơn 100 cái. Trước mặtcác thực khách bày ra các bát cơm và hai lông nhím để xiên thịt. Cái thìa bằng sứnhư bây giờ còn thấy ở các nhà sang. Sau bữa ăn người ta mời uống giáp vòng các lyrượu đế nhỏ. Không thấy Tổng trấn mời người Anh thưởng thức những chén trà tàumà Phạm Đình Hổ thèm tiếc8. Khách ngoại quốc ngạc nhiên sao ta không biết dùng rượu vang tuy dây nhomọc đầy núi. Thuộc vào hàng chất say, họ chú ý tới trầu cau. Người ta đựng trongmột túi lụa có nhiều ngăn treo nơi lưng quần. Người giàu có đầy tớ mang ống điếuhầu. Nhưng chính họ tự mang trầu cau trong một túi nhỏ bỏ vào ruột tượng quàng từtrên vai xuống dây lưng. Gói trầu là một trong những vật kể vào đồ mặc chính. ỞQuảng Nam có rất nhiều bông vải. Trẻ con lột lấy múi bông rồi đàn bà kéo sợi, dệtvải, thường đem nhuộm chàm đi. Dân chúng cả đàn ông lẫn đàn bà đều mặc nhữngcái áo dài thật rộng, cổ chật, trước ngực nhiều lằn xếp, cánh dài phủ cả bàn tay.Người quý phái mặc áo trùng, cập đôi, cập ba. Áo thứ nhất dài chấm đất, chiếc ngoàicụt hơn một chút. Cứ như vậy nếu có cập nhiều màu thì ta thấy có hình dạng cầuvồng sặc sỡ. Đồ lót gồm có một áo cánh lụa hay vải và không quần cụt. Quần dàicùng thứ vải với áo. Phạm Đình Hổ cho biết9 người ở quê mặc áo vải trắng thô, học trò hay ngườithường lúc việc công mặc áo xanh lam (thanh cát) hoặc sẫm, hoặc lợt, hoặc sừng lúccó quốc tang, lúc thường mặc áo thâm. Đàn bà miền Bắc vẫn mặc váy10. Đàn bà đội nón, không đội mũ. Đàn ông hoặc lấy khăn chít đầu, hoặc đội cácthứ nón tu lờ của nhà sư (cư diện), nón sọ nhỏ (xuân lôi tiểu), nón vỏ bứa (toan bì)11,nón mo cau của lính Tây Sơn bắt chước người dân lúc đội đi đường12. Tất cả đều đichân đất. Nhưng ta thấy người sang di chuyển bằng ngựa, bằng cáng như lúc TâySơn khởi loạn, bằng võng mành mành cánh sáo13._____________________________________1. Thực lục q5, 9a, 32b; q6, 2b, 3ab; q7, 12ab.2. Thực lục q7, 24ab.3. Những bằng chứng về sinh hoạt kể ở đây, nếu không chú rõ xuất xứ, thì đều lấy từ những điều mà nhân viên phái bộ Macartney quan sát ở Tourane.4. Tờ sức về việc thu thuế lâm sản ngày 9-4-1790 đã dẫn. Tự Do, số 1757, 19-1-1963.5. Thực lục q5, 17b, tháng 5 âl. 1791.6. Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH xuất bản, 1962, t. 89.7. Thư ngày 3-12-1790 (A. Launay III, sđd, t. 280).8. Tuyết Trang Trần Văn Ngoạn dịch trong “Tồn cổ lục”, Nam Phong, V, t. 137.9. “Vũ trung tuỳ bút”, Nam Phong, XXI, t. 462, 463 hay “Tồn cổ lục, IV, t. 206.10. Hoàng Lê. t. 36.11. Các số Nam Phong trên IV, t. 205, XXI, t. 461, 462, Phạm Đình Hổ kể các thứ nón riêng cho từng hạng người: ở kinh kỳ (nón cổ chầu), trẻ (tiểu liên diệp), lính (trạo lạp), người hầu hạ, vợ con (viên đấu sư), có tang (xuân lôi đại) … nhưng trước đó soạn giả có nói tới việc thay đổi ăn mặc, giao tiếp dưới đời Trịnh Sâm.12. Thực lục, q10 37b.13. Chuyện trộm cắp của “Vũ trung tuỳ bút”, Nam Phong, XXI, t. 561. 339 Trên một bức hoạ của J. Barrow để lại1 chúng ta thấy một nhóm người ngồi chơingoài trời. Ở mặt tiền bên phải một người có vẻ lính vì có giáo dài, có tấm khiênđánh giặc, đầu vấn khăn, quần cụt, ở trần lộ ra những bắp thịt rắn chắc. Trước mặtanh ta là một bàn cờ tướng. Phía sau anh và ngồi nhìn nghiêng mặt là một người đànbà tóc vấn ở trần hở ngực, nét mặt thanh tú, nhẹ nhõm như Barrow đã công nhận.Những người bên trái hoặc phía sau nữa có vẻ sang hơn: một ông già áo quần rộngthùng thình, đội khăn phủ vai, có người đội nón lá chóp đã tơi, che thêm cái dù và cóngười đội nón thượng. Tất cả đều có vẻ thư thả thung dung trong một khung cảnhnhàn tản như túp lều với hàng cau, dãy núi làm nền cho bức vẽ. Đám quân lính thì có điều đặc biệt hơn. Quân Tây Sơn mang giáo rất dài trangtrí bằng một cục tua nhuộm đỏ và màu đỏ này không ai được mang ở áo quần cũngnhư vật dụng và chỉ dành riêng cho quân đội thôi (họ vẫn giữ gìn được mối quyến rũcủa lá cờ đỏ những ngày mới nổi dậy!). J. Barrow tả lính Gia Định không đồng phụcvề màu sắc cũng như về kiểu mẫu. Thường ra, một chiếc khăn quấn đầu đôi khi trùmkhắp, một chiếc áo cánh hay áo chẽn xuề xoà với một quần cụt là trang phục của lính.Nhưng khi triều đình có việc thì họ mặc đặc biệt hơn, đội mũ giấy bìa cứng treo đuôibò màu đỏ loét. Các áo chiến choàng ngoài và các vạt áo lấm chấm thì hoàn toàn theokiểu cách Trung Hoa2. Đời sống thường nhật đó không phải lúc nào cũng êm đềm trôi qua. Trong giaiđoạn chiến tranh này, dân chúng đã trải qua những tai hoạ khủng khiếp. Ta đã nói tớinhững thảm cảnh đói ở Thuận Hoá năm 1775, đã tưởng tượng trận dịch tể làm haomòn một nửa quân Trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 11 Cơm ăn thường ngày lẫn với một ít gia vị, mỡ súc vật. Bữa cơm của viên trấnthủ Tourane đãi phái đoàn Macartney khá thịnh soạn. Có những đĩa đựng thịt heo,thịt bò xắt miếng chấm nước rất ngon (nước mắm?). Có những đĩa đựng cá, thịt gàhấp (luộc?) và rất nhiều trái, mứt. Số đĩa dàn ra ba hàng đến hơn 100 cái. Trước mặtcác thực khách bày ra các bát cơm và hai lông nhím để xiên thịt. Cái thìa bằng sứnhư bây giờ còn thấy ở các nhà sang. Sau bữa ăn người ta mời uống giáp vòng các lyrượu đế nhỏ. Không thấy Tổng trấn mời người Anh thưởng thức những chén trà tàumà Phạm Đình Hổ thèm tiếc8. Khách ngoại quốc ngạc nhiên sao ta không biết dùng rượu vang tuy dây nhomọc đầy núi. Thuộc vào hàng chất say, họ chú ý tới trầu cau. Người ta đựng trongmột túi lụa có nhiều ngăn treo nơi lưng quần. Người giàu có đầy tớ mang ống điếuhầu. Nhưng chính họ tự mang trầu cau trong một túi nhỏ bỏ vào ruột tượng quàng từtrên vai xuống dây lưng. Gói trầu là một trong những vật kể vào đồ mặc chính. ỞQuảng Nam có rất nhiều bông vải. Trẻ con lột lấy múi bông rồi đàn bà kéo sợi, dệtvải, thường đem nhuộm chàm đi. Dân chúng cả đàn ông lẫn đàn bà đều mặc nhữngcái áo dài thật rộng, cổ chật, trước ngực nhiều lằn xếp, cánh dài phủ cả bàn tay.Người quý phái mặc áo trùng, cập đôi, cập ba. Áo thứ nhất dài chấm đất, chiếc ngoàicụt hơn một chút. Cứ như vậy nếu có cập nhiều màu thì ta thấy có hình dạng cầuvồng sặc sỡ. Đồ lót gồm có một áo cánh lụa hay vải và không quần cụt. Quần dàicùng thứ vải với áo. Phạm Đình Hổ cho biết9 người ở quê mặc áo vải trắng thô, học trò hay ngườithường lúc việc công mặc áo xanh lam (thanh cát) hoặc sẫm, hoặc lợt, hoặc sừng lúccó quốc tang, lúc thường mặc áo thâm. Đàn bà miền Bắc vẫn mặc váy10. Đàn bà đội nón, không đội mũ. Đàn ông hoặc lấy khăn chít đầu, hoặc đội cácthứ nón tu lờ của nhà sư (cư diện), nón sọ nhỏ (xuân lôi tiểu), nón vỏ bứa (toan bì)11,nón mo cau của lính Tây Sơn bắt chước người dân lúc đội đi đường12. Tất cả đều đichân đất. Nhưng ta thấy người sang di chuyển bằng ngựa, bằng cáng như lúc TâySơn khởi loạn, bằng võng mành mành cánh sáo13._____________________________________1. Thực lục q5, 9a, 32b; q6, 2b, 3ab; q7, 12ab.2. Thực lục q7, 24ab.3. Những bằng chứng về sinh hoạt kể ở đây, nếu không chú rõ xuất xứ, thì đều lấy từ những điều mà nhân viên phái bộ Macartney quan sát ở Tourane.4. Tờ sức về việc thu thuế lâm sản ngày 9-4-1790 đã dẫn. Tự Do, số 1757, 19-1-1963.5. Thực lục q5, 17b, tháng 5 âl. 1791.6. Bộ Quốc gia Giáo dục VNCH xuất bản, 1962, t. 89.7. Thư ngày 3-12-1790 (A. Launay III, sđd, t. 280).8. Tuyết Trang Trần Văn Ngoạn dịch trong “Tồn cổ lục”, Nam Phong, V, t. 137.9. “Vũ trung tuỳ bút”, Nam Phong, XXI, t. 462, 463 hay “Tồn cổ lục, IV, t. 206.10. Hoàng Lê. t. 36.11. Các số Nam Phong trên IV, t. 205, XXI, t. 461, 462, Phạm Đình Hổ kể các thứ nón riêng cho từng hạng người: ở kinh kỳ (nón cổ chầu), trẻ (tiểu liên diệp), lính (trạo lạp), người hầu hạ, vợ con (viên đấu sư), có tang (xuân lôi đại) … nhưng trước đó soạn giả có nói tới việc thay đổi ăn mặc, giao tiếp dưới đời Trịnh Sâm.12. Thực lục, q10 37b.13. Chuyện trộm cắp của “Vũ trung tuỳ bút”, Nam Phong, XXI, t. 561. 339 Trên một bức hoạ của J. Barrow để lại1 chúng ta thấy một nhóm người ngồi chơingoài trời. Ở mặt tiền bên phải một người có vẻ lính vì có giáo dài, có tấm khiênđánh giặc, đầu vấn khăn, quần cụt, ở trần lộ ra những bắp thịt rắn chắc. Trước mặtanh ta là một bàn cờ tướng. Phía sau anh và ngồi nhìn nghiêng mặt là một người đànbà tóc vấn ở trần hở ngực, nét mặt thanh tú, nhẹ nhõm như Barrow đã công nhận.Những người bên trái hoặc phía sau nữa có vẻ sang hơn: một ông già áo quần rộngthùng thình, đội khăn phủ vai, có người đội nón lá chóp đã tơi, che thêm cái dù và cóngười đội nón thượng. Tất cả đều có vẻ thư thả thung dung trong một khung cảnhnhàn tản như túp lều với hàng cau, dãy núi làm nền cho bức vẽ. Đám quân lính thì có điều đặc biệt hơn. Quân Tây Sơn mang giáo rất dài trangtrí bằng một cục tua nhuộm đỏ và màu đỏ này không ai được mang ở áo quần cũngnhư vật dụng và chỉ dành riêng cho quân đội thôi (họ vẫn giữ gìn được mối quyến rũcủa lá cờ đỏ những ngày mới nổi dậy!). J. Barrow tả lính Gia Định không đồng phụcvề màu sắc cũng như về kiểu mẫu. Thường ra, một chiếc khăn quấn đầu đôi khi trùmkhắp, một chiếc áo cánh hay áo chẽn xuề xoà với một quần cụt là trang phục của lính.Nhưng khi triều đình có việc thì họ mặc đặc biệt hơn, đội mũ giấy bìa cứng treo đuôibò màu đỏ loét. Các áo chiến choàng ngoài và các vạt áo lấm chấm thì hoàn toàn theokiểu cách Trung Hoa2. Đời sống thường nhật đó không phải lúc nào cũng êm đềm trôi qua. Trong giaiđoạn chiến tranh này, dân chúng đã trải qua những tai hoạ khủng khiếp. Ta đã nói tớinhững thảm cảnh đói ở Thuận Hoá năm 1775, đã tưởng tượng trận dịch tể làm haomòn một nửa quân Trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả Nguyễn Lương Bích văn hóa lịch sử văn học việt nam hiện đại lịch sử việt nam anh hùng lịch sử anh hùng nguyễn huệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 80 3 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
6 trang 59 0 0