Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 12
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5. Núi Kho là hòn Trại Thuỷ ở Nha Trang, hiện có đặt Kim thân Phật tổ. Sông Ngư Trường là phân lưu của sông Cái chảy xuống cầu Hà Ra (Nha Trang). Xét theo diễn tiến trận đánh và vị trí các nơi liên hệ thì quân Nguyễn từ mặt bắc đánh vào. 6. Chữ của Thực lục là Tu Hà 修 蝦. Chúng ta nghĩ Tu Hà giống chữ Tu Hoa đã sinh ra chữ Tu Bông bây giờ. Vậy Tu Bông không phải từ chữ Tụ Phong mà ra. 7. Sơn Tùng Hoàng Thúc Trâm. Quốc văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 125. Núi Kho là hòn Trại Thuỷ ở Nha Trang, hiện có đặt Kim thân Phật tổ. Sông Ngư Trường là phân lưu của sông Cái chảy xuống cầu Hà Ra (Nha Trang). Xét theo diễn tiến trận đánh và vị trí các nơi liên hệ thì quân Nguyễn từ mặt bắc đánh vào.6. Chữ của Thực lục là Tu Hà 修 蝦. Chúng ta nghĩ Tu Hà giống chữ Tu Hoa đã sinh ra chữ Tu Bông bây giờ. Vậy Tu Bông không phải từ chữ Tụ Phong mà ra.7. Sơn Tùng Hoàng Thúc Trâm. Quốc văn đời Tây Sơn. sđd, t. 26-31, đề là “Dụ Nhị Suý Quốc âm chiếu văn”.8. Thư Le Gire gởi các ông Boiret, Chaumont, Blandin, từ Kẻ Tương (nam Quảng Bình), 12-1-1796 (BEFEO, 1912, t. 36). DAO ĐỘNG Ý THỨC HỆ Ở GIA ĐỊNHCơ sở tín ngưỡng và đại giá của tiếp viện Tây phương ở Gia Định * Dao động ý thức hệ và cuộc tranh chấp quanh cá nhân Hoàng tử Cảnh * Ảnh hưởng cuộc tranh chấp tương ứng với việc tổ chức quan lại * Ảnh hưởng cuộc tranh chấp tương ứng với tiến triển quân sự. Trong phần bàn về sinh hoạt tinh thần của dân chúng đương thời, ta đã điểm xétqua những tín ngưỡng. Chúng ta đã nói đến Thần giáo, Phật giáo bị Nguyễn Ánhngăn chặn hoạt động. Nhưng điều đó một phần có nghĩa là chính quyền trừ khử bớtnhững hành vi tiêu cực cản trở việc tổ chức xây dựng Gia Định: Bắt bà đồng bỏ nghềđi xay lúa, giã gạo, cũng như bắt người Miên làm biếng ham chơi phải đi lính. Cho nên cơ sở tín ngưỡng thông thường của dân chúng vẫn còn vững chắc. Tháihậu, Hoàng hậu sinh ra Hoàng tử Cảnh đều có thờ Phật. Cuộc sống tu hành khuất lấp,dửng dưng, có vẻ vô tội đến nỗi một người điềm chỉ cho Ngô Văn Sở đi bắt ChiêuThống, đã tỏ cái dễ dàng của công việc bằng một câu ví tức cười: “Như vào chùa tróimột lão sư đi mà thôi”1. Chính yếu của tín ngưỡng đó là sự tin vào con người có linh hồn, không phải làmột thứ linh hồn vô tội, như một xuất hiện của bản ngã mà là một thứ linh hồn cóquyền phép, có xúc cảm. Tín ngưỡng đó, ta còn thấy chung quanh ta, nhưng nghemột L.M tả cảnh xài phí của đám chuyển linh cữu Trịnh Sâm về Thanh, ta biết rõ hơnnhững điều đã gây nhạc nhiên cho người ngoại quốc: “Vào tháng giêng 1783, người ta mang xác Chúa đến mộ, xa kinh thành vàingày (...). Người ta khó mà tưởng tượng được đã tiêu phí như thế nào cho đoàn rướcấy. Ngoài một số nhiều bàn dọn ê hề mọi thứ đồ ăn cúng cho người chết mỗi ngàynhiều lần và phải suốt 3 năm theo tục lệ người ta thấy khắp chỗ vải vóc, tơ lụa quýbáu để trang trí phần mộ và những cơ sở mê tín xây lên cho người chết. Vàng lóng lánh trên ghế, trên kiệu, và trên mọi đồ dùng tang lễ; nhiều chiếcthuyền lớn đều lát vàng. Tất cả những gì tráng lệ đó cũng như tất cả những đồ dùngthường ngày của Chúa đều thiêu đốt đi để Chúa dùng bên kia thế giới”2. Thế giới đó, nơi trú ngụ của linh hồn người thường dân, là địa ngục, là âm phủ.Thế giới chúng ta sống là hạ giới. Khoảng vô hình quanh ta có những con ma ở kinhĐôi Ma trêu ghẹo quân lính Tây Sơn, con tinh, ông thần phò hộ cho người chài lướiĐà Nẵng được mùa cá. Còn linh hồn Trịnh Sâm chắc là lên thượng giới, nơi cóThượng đế, ông trời với cả một triều đình y như dưới này vậy. Trên mảnh đất Đại Việt những bè phái có chống đối, chém giết nhau nhưngcũng đều chia xẻ tin tưởng ấy, rõ ràng hay mơ hồ, tràn trề tình cảm tôn kính sợ hãi 360hay cứng cỏi trong lý luận là còn tuỳ từng người. Nguyễn Ánh và Trịnh Hoài Đứcđều ý thức rõ ràng nước ta không lấy Phật giáo làm quốc giáo như Xiêm mà gọi vualà Thiên tử, Thiên vương. Nguyễn Nhạc của Tây Sơn, giản dị, xuề xoà hơn, để chodân chúng gói mình là “vua Trời”. Những ngày còn cướp bóc, phải phá nhà thờ, lấy chuông chùa, Tây Sơn vẫn giữtục lệ thông thường như L.M Ginestar cho biết: “Bọn vô thần cấm tất cả mọi tôn giáohành lễ trừ đạo đời Lê, nghĩa là đạo Trời dạy những gì là thiện và những phép tôntrọng tổ tiên”3. Chiếm được quyền rồi, họ chấn chỉnh đạo Phật nhưng cũng khoan dung vớiThiên Chúa giáo, tuy rằng những khó khăn từ ngoài đưa tới và thái độ hướng về cựuNguyễn của các giáo sĩ sẽ làm cho họ dè dặt hơn. Triều đại họ, như đã phân tích, vẫnphải kiếm lấy sức mạnh ngoài ảnh hưởng Tây phương, ảnh hưởng mà họ cố gắngthâu nhận cho hợp một phần với bản chất thương mại nội địa của tập thể họ dắt dẫnlúc ban đầu. Họ đã thất bại trong toan tính đó và kỹ thuật Tây phương lại dồn về chomột ông Hoàng còn sót lại của chúa Nguyễn Nam Hà. Chúng ta đã thấy sự hiện diệncủa người Tây phương, thương nhân cũng như giáo sĩ ở Gia Định. Đây là lần đầutiên trong lịch sử, nước Đại Việt thu nhận một giám mục cố vấn cho Vua, trông coiChế tạo cục, có các giáo sĩ giảng đạo công khai, theo quân đội chiến thắng thu tín đồở nhưng vùng mới chiếm (trường hợp các giáo sĩ Lavoué, Boisserand, Lelabousse ởDiên Khánh năm 1794)4, có các binh sĩ Âu xây đắp thành trì, huấn luyện sĩ tốt, xâydựng một cơ cấu thuỷ quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 125. Núi Kho là hòn Trại Thuỷ ở Nha Trang, hiện có đặt Kim thân Phật tổ. Sông Ngư Trường là phân lưu của sông Cái chảy xuống cầu Hà Ra (Nha Trang). Xét theo diễn tiến trận đánh và vị trí các nơi liên hệ thì quân Nguyễn từ mặt bắc đánh vào.6. Chữ của Thực lục là Tu Hà 修 蝦. Chúng ta nghĩ Tu Hà giống chữ Tu Hoa đã sinh ra chữ Tu Bông bây giờ. Vậy Tu Bông không phải từ chữ Tụ Phong mà ra.7. Sơn Tùng Hoàng Thúc Trâm. Quốc văn đời Tây Sơn. sđd, t. 26-31, đề là “Dụ Nhị Suý Quốc âm chiếu văn”.8. Thư Le Gire gởi các ông Boiret, Chaumont, Blandin, từ Kẻ Tương (nam Quảng Bình), 12-1-1796 (BEFEO, 1912, t. 36). DAO ĐỘNG Ý THỨC HỆ Ở GIA ĐỊNHCơ sở tín ngưỡng và đại giá của tiếp viện Tây phương ở Gia Định * Dao động ý thức hệ và cuộc tranh chấp quanh cá nhân Hoàng tử Cảnh * Ảnh hưởng cuộc tranh chấp tương ứng với việc tổ chức quan lại * Ảnh hưởng cuộc tranh chấp tương ứng với tiến triển quân sự. Trong phần bàn về sinh hoạt tinh thần của dân chúng đương thời, ta đã điểm xétqua những tín ngưỡng. Chúng ta đã nói đến Thần giáo, Phật giáo bị Nguyễn Ánhngăn chặn hoạt động. Nhưng điều đó một phần có nghĩa là chính quyền trừ khử bớtnhững hành vi tiêu cực cản trở việc tổ chức xây dựng Gia Định: Bắt bà đồng bỏ nghềđi xay lúa, giã gạo, cũng như bắt người Miên làm biếng ham chơi phải đi lính. Cho nên cơ sở tín ngưỡng thông thường của dân chúng vẫn còn vững chắc. Tháihậu, Hoàng hậu sinh ra Hoàng tử Cảnh đều có thờ Phật. Cuộc sống tu hành khuất lấp,dửng dưng, có vẻ vô tội đến nỗi một người điềm chỉ cho Ngô Văn Sở đi bắt ChiêuThống, đã tỏ cái dễ dàng của công việc bằng một câu ví tức cười: “Như vào chùa tróimột lão sư đi mà thôi”1. Chính yếu của tín ngưỡng đó là sự tin vào con người có linh hồn, không phải làmột thứ linh hồn vô tội, như một xuất hiện của bản ngã mà là một thứ linh hồn cóquyền phép, có xúc cảm. Tín ngưỡng đó, ta còn thấy chung quanh ta, nhưng nghemột L.M tả cảnh xài phí của đám chuyển linh cữu Trịnh Sâm về Thanh, ta biết rõ hơnnhững điều đã gây nhạc nhiên cho người ngoại quốc: “Vào tháng giêng 1783, người ta mang xác Chúa đến mộ, xa kinh thành vàingày (...). Người ta khó mà tưởng tượng được đã tiêu phí như thế nào cho đoàn rướcấy. Ngoài một số nhiều bàn dọn ê hề mọi thứ đồ ăn cúng cho người chết mỗi ngàynhiều lần và phải suốt 3 năm theo tục lệ người ta thấy khắp chỗ vải vóc, tơ lụa quýbáu để trang trí phần mộ và những cơ sở mê tín xây lên cho người chết. Vàng lóng lánh trên ghế, trên kiệu, và trên mọi đồ dùng tang lễ; nhiều chiếcthuyền lớn đều lát vàng. Tất cả những gì tráng lệ đó cũng như tất cả những đồ dùngthường ngày của Chúa đều thiêu đốt đi để Chúa dùng bên kia thế giới”2. Thế giới đó, nơi trú ngụ của linh hồn người thường dân, là địa ngục, là âm phủ.Thế giới chúng ta sống là hạ giới. Khoảng vô hình quanh ta có những con ma ở kinhĐôi Ma trêu ghẹo quân lính Tây Sơn, con tinh, ông thần phò hộ cho người chài lướiĐà Nẵng được mùa cá. Còn linh hồn Trịnh Sâm chắc là lên thượng giới, nơi cóThượng đế, ông trời với cả một triều đình y như dưới này vậy. Trên mảnh đất Đại Việt những bè phái có chống đối, chém giết nhau nhưngcũng đều chia xẻ tin tưởng ấy, rõ ràng hay mơ hồ, tràn trề tình cảm tôn kính sợ hãi 360hay cứng cỏi trong lý luận là còn tuỳ từng người. Nguyễn Ánh và Trịnh Hoài Đứcđều ý thức rõ ràng nước ta không lấy Phật giáo làm quốc giáo như Xiêm mà gọi vualà Thiên tử, Thiên vương. Nguyễn Nhạc của Tây Sơn, giản dị, xuề xoà hơn, để chodân chúng gói mình là “vua Trời”. Những ngày còn cướp bóc, phải phá nhà thờ, lấy chuông chùa, Tây Sơn vẫn giữtục lệ thông thường như L.M Ginestar cho biết: “Bọn vô thần cấm tất cả mọi tôn giáohành lễ trừ đạo đời Lê, nghĩa là đạo Trời dạy những gì là thiện và những phép tôntrọng tổ tiên”3. Chiếm được quyền rồi, họ chấn chỉnh đạo Phật nhưng cũng khoan dung vớiThiên Chúa giáo, tuy rằng những khó khăn từ ngoài đưa tới và thái độ hướng về cựuNguyễn của các giáo sĩ sẽ làm cho họ dè dặt hơn. Triều đại họ, như đã phân tích, vẫnphải kiếm lấy sức mạnh ngoài ảnh hưởng Tây phương, ảnh hưởng mà họ cố gắngthâu nhận cho hợp một phần với bản chất thương mại nội địa của tập thể họ dắt dẫnlúc ban đầu. Họ đã thất bại trong toan tính đó và kỹ thuật Tây phương lại dồn về chomột ông Hoàng còn sót lại của chúa Nguyễn Nam Hà. Chúng ta đã thấy sự hiện diệncủa người Tây phương, thương nhân cũng như giáo sĩ ở Gia Định. Đây là lần đầutiên trong lịch sử, nước Đại Việt thu nhận một giám mục cố vấn cho Vua, trông coiChế tạo cục, có các giáo sĩ giảng đạo công khai, theo quân đội chiến thắng thu tín đồở nhưng vùng mới chiếm (trường hợp các giáo sĩ Lavoué, Boisserand, Lelabousse ởDiên Khánh năm 1794)4, có các binh sĩ Âu xây đắp thành trì, huấn luyện sĩ tốt, xâydựng một cơ cấu thuỷ quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả Nguyễn Lương Bích văn hóa lịch sử văn học việt nam hiện đại lịch sử việt nam anh hùng lịch sử anh hùng nguyễn huệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 87 3 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 78 3 0 -
69 trang 72 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
6 trang 59 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0