Danh mục

Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 13

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

trong thành kiến đến phải mắc tội “bội phản” mà chết, Nguyễn Nhạc ôm lấy thành Chà Bàn chờ Nguyễn Ánh mạnh lên. Nhưng những người đang hành động, tiêu cực hay tích cực cũng đều là biểu hiện cho những khuynh hướng, trào lưu hiện hành. Cho nên họ phải chịu sự huỷ diệt - cụ thể là sự huỷ diệt thân xác - để cho trào lưu kia tan biến hình thức đề kháng mạnh mẽ nhất. Bởi vậy Tây Sơn đã cố tình truy nã đến tận cùng ông Hoàng còn sót lại của dòng họ Nguyễn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 13trong thành kiến đến phải mắc tội “bội phản” mà chết, Nguyễn Nhạc ôm lấy thànhChà Bàn chờ Nguyễn Ánh mạnh lên. Nhưng những người đang hành động, tiêu cực hay tích cực cũng đều là biểuhiện cho những khuynh hướng, trào lưu hiện hành. Cho nên họ phải chịu sự huỷ diệt- cụ thể là sự huỷ diệt thân xác - để cho trào lưu kia tan biến hình thức đề khángmạnh mẽ nhất. Bởi vậy Tây Sơn đã cố tình truy nã đến tận cùng ông Hoàng còn sótlại của dòng họ Nguyễn. Nguyễn Ánh dùng voi xé xác Quang Toản, Bùi Thị Xuân...Lịch sử 32 năm chấm dứt phân tranh, lịch sử thống nhất trong chiến tranh khôngphảichỉ gồm những chém giết, hằn thù cá nhân. Tôi trung nhà Nguyễn có thể hậm hực vì“nguỵ tặc”, cũng như người có tinh thần chống đối phải than khóc giùm cho cơnghiệp Nguyễn Huệ1. Nhưng vượt bỏ tính cách phù du giai đoạn của cuộc sống từngthế hệ, người ta phải thấy có một sự nối tiếp xảy ra trong lịch sử giữa những ngườitrước, sau, cho dù là thù địch cũng vậy. Chiến tranh hối thúc lịch sử. Thế mà lịch sử phân tranh trong xã hội Đại Việt đãcó dấu hiệu báo trước từ đầu thế kỷ XVI. Triều đại Lê Thánh Tông (1460-1497) quađi là xuôi hẳn thời thịnh vượng. Có người đã muốn tìm nguyên nhân trong sự kiệt lựccủa đất đai đồng bằng Nhĩ Hà2. Nhưng lịch sử Việt Nam không chỉ xoay quanh đồngbằng miền Bắc cho nên vấn đề có lẽ phức tạp hơn nhiều. Để giải quyết sinh sống,người nông dân Việt khai triển đất đai với tính cách chiếm đoạt. Những đồn điền đặtra dưới triều Thánh Tông là lợi khí mở đường về Nam. Song kỹ thuật không đổi mớitiến bộ thì địa phương càng dễ độc lập với trung ương, nhất là khi trung ương lại cónhững yếu tố phân ly sẵn. Cho nên, Trịnh dẹp được Mạc rồi, chấm dứt cuộc phântranh Lê - Mạc mà không ngăn được Nguyễn Hoàng hùng cứ phương Nam. Nhưng đất mới cũng đem lại yếu tố văn hoá, kỹ thuật làm nên sức mạnh chotriều đại ly khai. Sau này chúng ta thấy Tây Sơn, Nguyễn Ánh có quân Chàm,Thượng, Miên giúp sức, nhưng J. Koffler đã chỉ rõ từ trước rằng đội quân Chàm củadân bản thổ là một cột trụ của Nam Hà giữ quân Bắc không vượt qua được sôngGianh. Nếu chỉ có bấy nhiêu thay đổi thì phân tranh vẫn chỉ hoàn phân tranh. Quantrọng hơn là việc đám người bản thổ Việt hoá và đám người Việt thu nhận ảnh hưởngbản thổ tạo thành một lớp người mới uyển chuyển hơn. Đất đai màu mỡ vì vừa quenvới kỹ thuật khai thác tỉ mỉ ở miền Bắc đưa vào, tạo nên sự trù phú, thịnh vượng. Ấyvậy mà càng đi về xa xuống Nam mối liên lạc địa phương với chánh quyền trungương càng lỏng lẻo, ngay cả đối với chánh quyền Nam Hà. Những con sông ăn sâuvào trong núi, những khoảng núi chạy dài ra biển ấp ủ, che giấu những âm mưukhuynh đảo.____________________________________1. Đại diện cho thái độ đầu là Hoàng Quang (Hoài nam khúc), các bề tôi nhà Nguyễn, đại diện cho thái độ sau là một số người chịu ảnh hưởng trào lưu dân chủ, cách mạng ngày nay. Không đâu vẽ rõ sự xung đột của những ý kiến chủ quan của sử gia bằng ở quyển Hoàng Lê nhất thống chí: Ngô Thì Chí hiểu chữ “nhất thống” theo với nghĩa gồm một về vua Lê nên cùng với Ngô Du hết sức ca tụng Nguyễn Huệ, Du càng tăng độ ca tụng khi Tây Sơn thịnh. Thế mà tác giả viết các hồi sau chót lại cố lái chữ nhất thống về phía Nguyễn nên gọi “nguỵ Tây” đối chọi với “quan quân”2. Đào Duy Anh - Việt Nam lịch sử giáo trình, Thời kỳ tự chủ, quyển hạ, Liên khu IV xuất bản, 1950. trang 25, 26, chú số 1. 391 Thế rồi ảnh hưởng Tây phương đến. Chúng ta biết thương nghiệp mang lại giátrị mới cho những sản phẩm địa phương. Nam Hà có đất cho nông dân cày cấy thìcũng có rừng rú cho người ta lấy ngà voi, sừng tê, trầm hương, kỳ nam chuyển rangoài. Từ đó Nam Hà có truyền thống đón nhận ảnh hưởng từ ngoài vào. Joan daCruz có tên gắn liền với địa danh Phường Đúc ở Huế trong khi những con bù nhìngiả lính Bồ đứng trên luỹ Trấn Ninh đe doạ quân Trịnh. Tất cả tạo nên một hoàn cảnh sôi sục trong phát triển ở Nam Hà. Địa phương vàtrung ương trông chừng nhau ở cả hai bên sông Gianh, nhưng sức mạnh địa phươngmiền Bắc đã yếu thế nhiều vì quá khứ 10 thế kỷ kết tập chung sống. Cho nên, biến cốcó tên là Tây Sơn lại nổ bùng ra ở Nam Hà và đủ sức mạnh để đảo lộn tất cả: chiếntranh 32 năm chỉ là cái gút để tóm thâu kết quả của mấy trăm năm gầm gừ phântranh, mấy trăm năm biến đổi dần dà trong xã hội Đại Việt. Cuối đường của mối loạn tiền kẽm gặp gỡ rối loạn trong triều Nguyễn chúa dướiquyền phụ chính Trương Phúc Loan là điều kiện tức khắc cho anh em Tây Sơn lộdiện. Họ tụ tập dưới cờ quân Thượng, quân phản Thanh phục Minh, đám nông dânnghèo đói, bất mãn sưu thuế, quan lại triều đình, sĩ phu, tướng lãnh không đất dụngvõ. Nói rằng Nam Hà dưới quyền chúa Nguyễn vừa yếu vừa mạnh thực là mâu thuẫn.Nhưng đúng vậy bởi vì đã có những tiềm lực chưa dùng đến, còn đang kết thành. TâySơn đã nung chín những sức mạnh đó để làm lợi cho mình. Cho nên, cứ lúc tiến lúct ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: