Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 6
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
không thể bảo đảm cho tác chiến cơ động của một quân đội lớn. Ngoài tuyến và trục cung cấp (hệ thống kho tàng lương thực, đạn dược...) nằm trong toàn phạm vi chiến lược, Nguyễn Huệ còn tổ chức một đoàn thuyền vận tải. Theo Ba-ri-di, thì trong trận Thi Nại năm 1801, thủy quân Tây Sơn có đến một nghìn sáu trăm thuyền buồm vận tải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 6không thể bảo đảm cho tác chiến cơ động của một quân đội lớn. Ngoài tuyến và trụccung cấp (hệ thống kho tàng lương thực, đạn dược...) nằm trong toàn phạm vi chiếnlược, Nguyễn Huệ còn tổ chức một đoàn thuyền vận tải. Theo Ba-ri-di, thì trong trậnThi Nại năm 1801, thủy quân Tây Sơn có đến một nghìn sáu trăm thuyền buồm vậntải. Nhiệm vụ đánh chiếm các kho tàng lương thực của địch được nâng lên rất cao,bảo đảm việc tiếp tế tại chỗ. Tổ chức đó đã đáp ứng được nhu cầu bảo đảm cho cáccuộc hành binh chiến dịch, chiến lược. Tổ chức của quân đội Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của nhà quân sự thiên tàiNguyễn Huệ rất thích hợp với các điều kiện tiến hành chiến tranh chống nhiều kẻđịch khác nhau có nhiều chỗ mạnh chỗ yếu khác nhau, và đáp ứng với mọi yêu cầucủa nghệ thuật quân sự cận đại. Nguyễn Huệ không những đã xây dựng nên các quân binh chủng, không ngừngtăng thêm sức mạnh và hoàn thiện các quân binh chủng đó, mà điều đặc biệt quantrọng hơn, là đã biết phối hợp đúng đắn nhất việc sử dụng những quân, binh chủngđó.CHỈ HUY TÁC CHIẾN - NGHỆ THUẬT CHIẾN LƯỢC. Trong toàn bộ thời gian nội chiến và chống bọn xâm lược nước ngoài, NguyễnHuệ giữ vai trò quyết định trong quân đội Tây Sơn, và trở nên một vĩ nhân quân sựcó uy danh vào bậc nhất. Ông là người tổ chức và thực hành một cách hoàn toànthắng lợi những cuộc chiến đấu gay go, ác liệt và những chiến dịch quy mô lớn, đưanghệ thuật quân sự nước ta lên một địa vị cao, có ưu thế so với nghệ thuật quân sựcủa nhiều tập đoàn phong kiến trong nước và ngoài nước thời bấy giờ. Thành công trong chỉ đạo chiến lược của Nguyễn Huệ thể hiện ở chỗ ông đãđánh giá đúng đắn lực lượng quân sự hai bên, vận dụng thật linh hoạt các hình thứccơ động chiến lược, luôn luôn gây bất ngờ cho địch bằng cách sử dụng linh hoạt cácquân chủng và chọn hướng tiến công chủ yếu khác nhau, tiến công vào các mục tiêuchiến lược khác nhau. Trong trận tiến công giải phóng Gia Định lần thứ nhất,Nguyễn Huệ đã dùng thủy quân tiến công chủ yếu vào Gia Định, nhằm mục tiêuchính là đạo quân chủ lực Lý Tài, đồng thời dùng bộ binh tiến công trên hướng BìnhThuận - Trấn Biên. Lần giải phóng thứ hai, Nguyễn Huệ dùng đội thuyền chiến mạnhđánh vào Gia Định, nhằm mục tiêu tiến quân là thủy quân nhà Nguyễn. Trong trậntiến công này, đội dự bị chiến lược thủy quân của Nguyễn Huệ đã đóng vai trò quyếtđịnh tiêu diệt chủ lực của thủy quân Nguyễn. Trong thời kỳ quân Xiêm xâm lược, tính chất của chiến tranh đã thay đổi, sự chỉđạo chiến lược của Nguyễn huệ càng thêm sắc bén. Mục đích chiến lược đề ra rấtkiên quyết, kế hoạch chiến lược căn cứ trên khả năng thực tế được đánh giá chínhxác hơn, biểu lộ một quyết tâm rất lớn của anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. KhiNguyễn Ánh rước quân Xiêm về thì bộ mặt bán nước của hắn lộ rõ, một bộ phận lựclượng chính trị - xã hội trước đây vẫn ủng hộ hắn, bây giờ dần dần chuyển sang vị trímới, ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn. Nguyễn Huệ đã tranh thủ được sự ủng hộ đó, nênsự so sánh lực lượng nghiêng hơn về phía nghĩa quân. Đó là nguyên nhân chủ yếu tạonên khả năng thắng lợi mau chóng, triệt để hơn cho nghĩa quân Tây Sơn. Và đó cũnglà sự chỉ đạo đúng đắn và tài tình của Nguyễn Huệ. Đối thủ của quân đội Tây Sơn sử 186dụng thủy quân làm lực lượng tiến công chủ yếu, tập trung tiêu diệt nhanh chóng cácbộ phận nhỏ, phân tán của quân đội Tây Sơn, đánh đến đâu, củng cố đến đó, saucùng, tiến tới tổng công kích Gia Định. Để đối phó lại, trong chỉ đạo chiến lược,Nguyễn Huệ càng trở nên linh hoạt, tài tình hơn và đã đập tan mọi âm mưu, thủ đoạncủa kẻ thù. Thành công đó, trước hết là do Nguyễn Huệ đã kết hợp chặt chẽ giữa chiến lượckìm chân tích cực và chuyển sang chiến lược phản công mãnh liệt, mà mấu chốt lànắm đúng thời cơ để chuyển sang phản công. Tác chiến kìm chân lần này của quânđội Tây Sơn ở miền Gia Định tích cực ở chỗ biết tập trung lực lược để đánh trả. Tuylực lượng có hạn, nhưng cuộc đánh trả của Trương Văn Đa cũng đã có tác dụng tiêuhao địch, buộc địch không thể tiến nhanh, khiến chủ lực từ Qui Nhơn có thể tiến vàochiến đấu trong những điều kiện có lợi trên một mức độ nhất định. Cũng trong trậnquyết chiến chiến lược này, sự phối hợp giữa đánh chặn của bộ binh và tiến công củathủy quân đã có sự nhất trí, khiến cho có thể tập trung toàn bộ thủy quân để chiếnđấu. Thủy quân Tây Sơn tuy về số lượng kém thủy quân Xiêm, nhưng nhờ sử dụngmột cách tài tình nên đã chiến thắng thật gọn gàng. Chiến thắng oanh liệt quân xâmlược Xiêm đã nâng rất cao uy tín của quân đội Tây Sơn đồng thời cũng chứng minhthêm nghệ thuật chỉ huy điêu luyện của anh hùng Nguyễn Huệ. Sang thời kỳ chuyển hướng chiến lược lên phía Bắc, quân đội Tây Sơn có trướcmặt họ một quân đội lớn mạnh về số lượng, một quân đội có một lịch sử xây dựng vàchiến đấu lâu dài, lại lập trung bố trí trên một hình thái chiến lược có lợi hơn quânNguyễn trước đây, tức là chỉ đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 6không thể bảo đảm cho tác chiến cơ động của một quân đội lớn. Ngoài tuyến và trụccung cấp (hệ thống kho tàng lương thực, đạn dược...) nằm trong toàn phạm vi chiếnlược, Nguyễn Huệ còn tổ chức một đoàn thuyền vận tải. Theo Ba-ri-di, thì trong trậnThi Nại năm 1801, thủy quân Tây Sơn có đến một nghìn sáu trăm thuyền buồm vậntải. Nhiệm vụ đánh chiếm các kho tàng lương thực của địch được nâng lên rất cao,bảo đảm việc tiếp tế tại chỗ. Tổ chức đó đã đáp ứng được nhu cầu bảo đảm cho cáccuộc hành binh chiến dịch, chiến lược. Tổ chức của quân đội Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của nhà quân sự thiên tàiNguyễn Huệ rất thích hợp với các điều kiện tiến hành chiến tranh chống nhiều kẻđịch khác nhau có nhiều chỗ mạnh chỗ yếu khác nhau, và đáp ứng với mọi yêu cầucủa nghệ thuật quân sự cận đại. Nguyễn Huệ không những đã xây dựng nên các quân binh chủng, không ngừngtăng thêm sức mạnh và hoàn thiện các quân binh chủng đó, mà điều đặc biệt quantrọng hơn, là đã biết phối hợp đúng đắn nhất việc sử dụng những quân, binh chủngđó.CHỈ HUY TÁC CHIẾN - NGHỆ THUẬT CHIẾN LƯỢC. Trong toàn bộ thời gian nội chiến và chống bọn xâm lược nước ngoài, NguyễnHuệ giữ vai trò quyết định trong quân đội Tây Sơn, và trở nên một vĩ nhân quân sựcó uy danh vào bậc nhất. Ông là người tổ chức và thực hành một cách hoàn toànthắng lợi những cuộc chiến đấu gay go, ác liệt và những chiến dịch quy mô lớn, đưanghệ thuật quân sự nước ta lên một địa vị cao, có ưu thế so với nghệ thuật quân sựcủa nhiều tập đoàn phong kiến trong nước và ngoài nước thời bấy giờ. Thành công trong chỉ đạo chiến lược của Nguyễn Huệ thể hiện ở chỗ ông đãđánh giá đúng đắn lực lượng quân sự hai bên, vận dụng thật linh hoạt các hình thứccơ động chiến lược, luôn luôn gây bất ngờ cho địch bằng cách sử dụng linh hoạt cácquân chủng và chọn hướng tiến công chủ yếu khác nhau, tiến công vào các mục tiêuchiến lược khác nhau. Trong trận tiến công giải phóng Gia Định lần thứ nhất,Nguyễn Huệ đã dùng thủy quân tiến công chủ yếu vào Gia Định, nhằm mục tiêuchính là đạo quân chủ lực Lý Tài, đồng thời dùng bộ binh tiến công trên hướng BìnhThuận - Trấn Biên. Lần giải phóng thứ hai, Nguyễn Huệ dùng đội thuyền chiến mạnhđánh vào Gia Định, nhằm mục tiêu tiến quân là thủy quân nhà Nguyễn. Trong trậntiến công này, đội dự bị chiến lược thủy quân của Nguyễn Huệ đã đóng vai trò quyếtđịnh tiêu diệt chủ lực của thủy quân Nguyễn. Trong thời kỳ quân Xiêm xâm lược, tính chất của chiến tranh đã thay đổi, sự chỉđạo chiến lược của Nguyễn huệ càng thêm sắc bén. Mục đích chiến lược đề ra rấtkiên quyết, kế hoạch chiến lược căn cứ trên khả năng thực tế được đánh giá chínhxác hơn, biểu lộ một quyết tâm rất lớn của anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. KhiNguyễn Ánh rước quân Xiêm về thì bộ mặt bán nước của hắn lộ rõ, một bộ phận lựclượng chính trị - xã hội trước đây vẫn ủng hộ hắn, bây giờ dần dần chuyển sang vị trímới, ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn. Nguyễn Huệ đã tranh thủ được sự ủng hộ đó, nênsự so sánh lực lượng nghiêng hơn về phía nghĩa quân. Đó là nguyên nhân chủ yếu tạonên khả năng thắng lợi mau chóng, triệt để hơn cho nghĩa quân Tây Sơn. Và đó cũnglà sự chỉ đạo đúng đắn và tài tình của Nguyễn Huệ. Đối thủ của quân đội Tây Sơn sử 186dụng thủy quân làm lực lượng tiến công chủ yếu, tập trung tiêu diệt nhanh chóng cácbộ phận nhỏ, phân tán của quân đội Tây Sơn, đánh đến đâu, củng cố đến đó, saucùng, tiến tới tổng công kích Gia Định. Để đối phó lại, trong chỉ đạo chiến lược,Nguyễn Huệ càng trở nên linh hoạt, tài tình hơn và đã đập tan mọi âm mưu, thủ đoạncủa kẻ thù. Thành công đó, trước hết là do Nguyễn Huệ đã kết hợp chặt chẽ giữa chiến lượckìm chân tích cực và chuyển sang chiến lược phản công mãnh liệt, mà mấu chốt lànắm đúng thời cơ để chuyển sang phản công. Tác chiến kìm chân lần này của quânđội Tây Sơn ở miền Gia Định tích cực ở chỗ biết tập trung lực lược để đánh trả. Tuylực lượng có hạn, nhưng cuộc đánh trả của Trương Văn Đa cũng đã có tác dụng tiêuhao địch, buộc địch không thể tiến nhanh, khiến chủ lực từ Qui Nhơn có thể tiến vàochiến đấu trong những điều kiện có lợi trên một mức độ nhất định. Cũng trong trậnquyết chiến chiến lược này, sự phối hợp giữa đánh chặn của bộ binh và tiến công củathủy quân đã có sự nhất trí, khiến cho có thể tập trung toàn bộ thủy quân để chiếnđấu. Thủy quân Tây Sơn tuy về số lượng kém thủy quân Xiêm, nhưng nhờ sử dụngmột cách tài tình nên đã chiến thắng thật gọn gàng. Chiến thắng oanh liệt quân xâmlược Xiêm đã nâng rất cao uy tín của quân đội Tây Sơn đồng thời cũng chứng minhthêm nghệ thuật chỉ huy điêu luyện của anh hùng Nguyễn Huệ. Sang thời kỳ chuyển hướng chiến lược lên phía Bắc, quân đội Tây Sơn có trướcmặt họ một quân đội lớn mạnh về số lượng, một quân đội có một lịch sử xây dựng vàchiến đấu lâu dài, lại lập trung bố trí trên một hình thái chiến lược có lợi hơn quânNguyễn trước đây, tức là chỉ đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả Nguyễn Lương Bích văn hóa lịch sử văn học việt nam hiện đại lịch sử việt nam anh hùng lịch sử anh hùng nguyễn huệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 87 3 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 78 3 0 -
69 trang 72 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
6 trang 59 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0