Thiên văn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn các vật thể khác gồm các hành tinh lùn (như Diêm Vương Tinh), tiểu hành tinh, sao chổi, bụi và plasma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên vănThiên vănHệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâmvà các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quayxung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn cácvật thể khác gồm các hành tinh lùn (như Diêm Vương Tinh), tiểu hành tinh, sao chổi, bụi vàplasma.So sánh kích thước của các hành tinh hệ Mặt Trời.Bao quátTừ trong ra ngoài, Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời Các hành tinh là Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Ba hành tinh lùn là Ceres, Diêm Vương Tinh và Eris (được chính thức xếp loại hành tinh lùn kể từ tháng 8 năm 2006). Ngoài cùng là Vòng đai Kuiper và Đám Oort.Các hành tinh còn có các vật thể bay quanh chúng như các vệ tinh tự nhiên, các vòng đai củavài hành tinh (như vành đai Sao Thiên Vương, vành đai Sao Thổ, ...), các vệ tinh nhân tạo.Các tiểu hành tinh cũng có các vệ tinh của chúng.Xen kẽ giữa các hành tinh có các thiên thạch và bụi cùng các sao chổi. Ngoài ra còn có nhậtquyển (heliosphere), cấu trúc lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, được tạo thành từ ảnh hưởng của từtrường quay của Mặt Trời trên plasma, gọi là gió Mặt Trời, choán đầy không gian trong hệMặt Trời. Nó hình dạng hình cầu với giới hạn ngoài cũng chính là giới hạn của Hệ Mặt Trời.Cấu trúc hệ Mặt TrờiKhoảng cách trong Hệ Mặt Trời thường được đo bằng các đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiênvăn, viết tắt là AU, là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, hay 149.598.000 kilômét.Đa số các vật thể trên quỹ đạo quanh Mặt Trời đều nằm trong mặt phẳng quỹ đạo gần nhau, vàgần mặt phẳng hoàng đạo, và cùng quay một hướng. Kích thước của quỹ đạo các hành tinh vàcả vành đai tiểu hành tinh tuân gần đúng theo quy luật Titius-Bode, một quy luật gần đúng vàcó thể chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên.Các vật thể trong Hệ Mặt Trời được chia thành ba vùng. Các hành tinh Sao Thủy, Sao Kim,Trái Đất, vành đai các tiểu hành tinh chính và Sao Hỏa nhóm thành các hành tinh vòng trong,gọi là vùng I. Các hành tinh còn lại cùng các vệ tinh của chúng tạo các hành tinh vòng ngoài,vùng II. Vùng III gồm vùng của các vật thể bên kia của Hải Vương Tinh (Trans-Neptunian)như vành đai Kuiper, Đám Oort và vùng rộng lớn ở giữa.Phân bố khối lượngMặt Trời, một sao thuộc dãy chính G2, chiếm 99,86% khối lượng hiện được biết đến của cảhệ. Hai vật thể có đường kính lớn nhất của hệ, Sao Mộc và Sao Thổ, chiếm 91% phần còn lại(khoảng 0.1274% khối lượng cả hệ). Đám Oort có thể chiếm một phần đáng kể, nhưng hiệnnay sự hiện diện của nó còn chưa được xác định.Gió Mặt TrờiMặt Trời phát ra một nguồn tia liên tục gồm các hạt có khối lượng, ở dạng plasma được biếtđến như gió Mặt Trời. Nó tạo thành một vùng có áp suất thấp thâm nhập vào không gian giữacác hành tinh ở mọi hướng, vươn tới khoảng cách ít nhất là mười tỷ dặm tính từ Mặt Trời. Cáclượng nhỏ gồm bụi cũng có mặt trong không gian giữa các hành tinh và gây ra hiện tượng ánhsáng hoàng đạo. Một số bụi có lẽ đến từ bên ngoài Hệ Mặt Trời. Sự ảnh hưởng của từ trườngquay của Mặt Trời đối với không gian giữa các hành tinh tạo nên kết cấu lớn nhất trong HệMặt Trời, gọi là nhật quyển.Gió Mặt Trời tiếp xúc với từ quyển của Trái ĐấtCác hành tinh vòng trongBốn hành tinh kiểu Trái Đất (terrestrial planet) ở vòng trong có đặc trưng ở sự rắn đặc củachúng, được tạo thành từ đá. Chúng tạo được tạo thành trong những vùng nóng hơn gần MặtTrời, nơi các vật liệu dễ bay hơi hơn đã bay mất chỉ còn lại những thứ có nhiệt độ nóng chảycao, như silicate, tạo thành vỏ rắn của các hành tinh và lớp phủ bán lỏng bên ngoài, và như sắt,tạo thành lõi của các hành tinh này. Tất cả đều có các hố tạo ra bởi va chạm và nhiều đặc trưngkiến tạo bề mặt, như các thung lũng nứt rạn và các núi lửa. Chúng tự quay quanh trục chậmchạp và có rất ít hoặc không có vệ tinh nào cả. Tổng cộng cả nhóm chỉ có 3 vệ tinh.Với tính chất lí hóa gần như Trái Đất, nhóm hành tinh bên trong đều có bề mặt là đá (nên lưugiữ được nhiều dấu vết những vụ va chạm với các thiên thạch), nhưng chỉ trên Trái Đất mới cómặt các hợp chất hữu cơ.Sao Thuỷ, cách Mặt Trời 0,39 AU, là hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinhnhỏ nhất và không điển hình nhất trong nhóm. Nó không có khí quyển và hiện nay vẫn chưaquan sát được các hoạt động địa chất. Cái lõi sắt to của nó gợi ý rằng nó từng có vỏ to lớn bênngoài và cái vỏ đó đã bị lấy đi trong giai đoạn hình thành đầu tiên bởi trọng lực của Mặt Trời.Sao Kim, cách Mặt Trời 0,72 AU, là hành tinh kiểu Trái Đất thực sự. Giống như Trái Đất, SaoKim có lớp vỏ silicate dày bao bọc bên ngoài lõi sắt, cũng như một khí quyền đáng kể và bằngchứng về hoạt động địa chất bên trong từng xảy ra trước kia, như các núi lửa. Nó khô hơn TráiĐất, và khí quyển của nó đậm đặc hơn Trái Đất 90 lần, tuy nhiên, chứa chủ yếu thán khí vàaxít sunfuric.Trái Đất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên vănThiên vănHệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâmvà các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quayxung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn cácvật thể khác gồm các hành tinh lùn (như Diêm Vương Tinh), tiểu hành tinh, sao chổi, bụi vàplasma.So sánh kích thước của các hành tinh hệ Mặt Trời.Bao quátTừ trong ra ngoài, Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời Các hành tinh là Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Ba hành tinh lùn là Ceres, Diêm Vương Tinh và Eris (được chính thức xếp loại hành tinh lùn kể từ tháng 8 năm 2006). Ngoài cùng là Vòng đai Kuiper và Đám Oort.Các hành tinh còn có các vật thể bay quanh chúng như các vệ tinh tự nhiên, các vòng đai củavài hành tinh (như vành đai Sao Thiên Vương, vành đai Sao Thổ, ...), các vệ tinh nhân tạo.Các tiểu hành tinh cũng có các vệ tinh của chúng.Xen kẽ giữa các hành tinh có các thiên thạch và bụi cùng các sao chổi. Ngoài ra còn có nhậtquyển (heliosphere), cấu trúc lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, được tạo thành từ ảnh hưởng của từtrường quay của Mặt Trời trên plasma, gọi là gió Mặt Trời, choán đầy không gian trong hệMặt Trời. Nó hình dạng hình cầu với giới hạn ngoài cũng chính là giới hạn của Hệ Mặt Trời.Cấu trúc hệ Mặt TrờiKhoảng cách trong Hệ Mặt Trời thường được đo bằng các đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiênvăn, viết tắt là AU, là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, hay 149.598.000 kilômét.Đa số các vật thể trên quỹ đạo quanh Mặt Trời đều nằm trong mặt phẳng quỹ đạo gần nhau, vàgần mặt phẳng hoàng đạo, và cùng quay một hướng. Kích thước của quỹ đạo các hành tinh vàcả vành đai tiểu hành tinh tuân gần đúng theo quy luật Titius-Bode, một quy luật gần đúng vàcó thể chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên.Các vật thể trong Hệ Mặt Trời được chia thành ba vùng. Các hành tinh Sao Thủy, Sao Kim,Trái Đất, vành đai các tiểu hành tinh chính và Sao Hỏa nhóm thành các hành tinh vòng trong,gọi là vùng I. Các hành tinh còn lại cùng các vệ tinh của chúng tạo các hành tinh vòng ngoài,vùng II. Vùng III gồm vùng của các vật thể bên kia của Hải Vương Tinh (Trans-Neptunian)như vành đai Kuiper, Đám Oort và vùng rộng lớn ở giữa.Phân bố khối lượngMặt Trời, một sao thuộc dãy chính G2, chiếm 99,86% khối lượng hiện được biết đến của cảhệ. Hai vật thể có đường kính lớn nhất của hệ, Sao Mộc và Sao Thổ, chiếm 91% phần còn lại(khoảng 0.1274% khối lượng cả hệ). Đám Oort có thể chiếm một phần đáng kể, nhưng hiệnnay sự hiện diện của nó còn chưa được xác định.Gió Mặt TrờiMặt Trời phát ra một nguồn tia liên tục gồm các hạt có khối lượng, ở dạng plasma được biếtđến như gió Mặt Trời. Nó tạo thành một vùng có áp suất thấp thâm nhập vào không gian giữacác hành tinh ở mọi hướng, vươn tới khoảng cách ít nhất là mười tỷ dặm tính từ Mặt Trời. Cáclượng nhỏ gồm bụi cũng có mặt trong không gian giữa các hành tinh và gây ra hiện tượng ánhsáng hoàng đạo. Một số bụi có lẽ đến từ bên ngoài Hệ Mặt Trời. Sự ảnh hưởng của từ trườngquay của Mặt Trời đối với không gian giữa các hành tinh tạo nên kết cấu lớn nhất trong HệMặt Trời, gọi là nhật quyển.Gió Mặt Trời tiếp xúc với từ quyển của Trái ĐấtCác hành tinh vòng trongBốn hành tinh kiểu Trái Đất (terrestrial planet) ở vòng trong có đặc trưng ở sự rắn đặc củachúng, được tạo thành từ đá. Chúng tạo được tạo thành trong những vùng nóng hơn gần MặtTrời, nơi các vật liệu dễ bay hơi hơn đã bay mất chỉ còn lại những thứ có nhiệt độ nóng chảycao, như silicate, tạo thành vỏ rắn của các hành tinh và lớp phủ bán lỏng bên ngoài, và như sắt,tạo thành lõi của các hành tinh này. Tất cả đều có các hố tạo ra bởi va chạm và nhiều đặc trưngkiến tạo bề mặt, như các thung lũng nứt rạn và các núi lửa. Chúng tự quay quanh trục chậmchạp và có rất ít hoặc không có vệ tinh nào cả. Tổng cộng cả nhóm chỉ có 3 vệ tinh.Với tính chất lí hóa gần như Trái Đất, nhóm hành tinh bên trong đều có bề mặt là đá (nên lưugiữ được nhiều dấu vết những vụ va chạm với các thiên thạch), nhưng chỉ trên Trái Đất mới cómặt các hợp chất hữu cơ.Sao Thuỷ, cách Mặt Trời 0,39 AU, là hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinhnhỏ nhất và không điển hình nhất trong nhóm. Nó không có khí quyển và hiện nay vẫn chưaquan sát được các hoạt động địa chất. Cái lõi sắt to của nó gợi ý rằng nó từng có vỏ to lớn bênngoài và cái vỏ đó đã bị lấy đi trong giai đoạn hình thành đầu tiên bởi trọng lực của Mặt Trời.Sao Kim, cách Mặt Trời 0,72 AU, là hành tinh kiểu Trái Đất thực sự. Giống như Trái Đất, SaoKim có lớp vỏ silicate dày bao bọc bên ngoài lõi sắt, cũng như một khí quyền đáng kể và bằngchứng về hoạt động địa chất bên trong từng xảy ra trước kia, như các núi lửa. Nó khô hơn TráiĐất, và khí quyển của nó đậm đặc hơn Trái Đất 90 lần, tuy nhiên, chứa chủ yếu thán khí vàaxít sunfuric.Trái Đất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ mặt trời thiên văn học nghiên cứu vũ trụ hình ảnh thiên văn tiểu hành tinh tìm hiểu thiên hà hệ mặt trời khám phá thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 58 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 36 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 2: Vật lý của Mặt trời
43 trang 31 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 29 0 0 -
Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng
61 trang 28 1 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 trang 27 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 4: Vật lý các hành tinh kiểu Sao Mộc
20 trang 25 0 0