Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 10
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao khi tàu thuyền đi về phía Tây, thời gian một ngày dài hơn 24 giờ, nhưng đi về phía Đông thời gian lại ngắn hơn 24 giờ? Ngày 20 tháng 9 năm 1519, 5 chiếc tàu của Tây Ban Nha do magellan dẫn đầu rời cảng Sanlucar đi về phía Tây bắt đầu cuộc hành trình vòng quanh Trái đáat. Sau gần 3 năm hành trình, đoàn tàu chỉ còn lại một chiếc vè tới quần đảo Mũi Xanh (Cap-Vert). Nhưng khi các thủy thủ lên bờ đã xảy ra cuộc tranh luận vbới dân chúng về vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 10 Vì sao khi tàu thuyền đi về phía Tây, thời gian một ngày dài hơn 24 giờ, nhưngđi về phía Đông thời gian lại ngắn hơn 24 giờ? Ngày 20 tháng 9 năm 1519, 5 chiếc tàu của Tây Ban Nha do magellan dẫn đầurời cảng Sanlucar đi về phía Tây bắt đầu cuộc hành trình vòng quanh Trái đáat.Sau gần 3 năm hành trình, đoàn tàu chỉ còn lại một chiếc vè tới quần đảo MũiXanh (Cap-Vert). Nhưng khi các thủy thủ lên bờ đã xảy ra cuộc tranh luận vbới dân chúng vềvấn đề thời gian. Hôm nay là ngày mồng 9! - Các thuỷ thủ khẳng định với thổ dân trên đảo. - Không phải! Hôm nay là ngày mồng 10! dân chúng khẳng định như vậy. Các thuỷ thủ ngày nào cũng ghi nhật ký hàng hải nên họ không chịu thua. Vậy rốt cuộc là ngày mồng 9 hay mồng 10. Chẳng lẽ các thuỷ thủ ghi sai ư?Cũng không phải. Vậy thì ai là người thua cuộc? Hồi đó các thuỷ thủ đâu biết rằng, họ đã “đánh mất” 1 ngày trên đường đi. Mãisau này các thuỷ thủ và dân chúng mới vỡ lẽ rằng: nguyên nhân là do đoàn tàuđi về phía Tây vòng quanh Trái đất. Chúng ta đã biết Trái đất tự quay theo chiềutừ tây sang Đông. Khi đoàn tàu của Magellan đi về phía Tây, vô hình dung họ đãchơi trò “đuổi bắt Mặt trời” vì ban ngày họ không ngừng đuổi theo Mặt trời đanglặn về phía Tây, ban đêm họ lại “tránh xa” Mặt trời mọc ở phía Đông, và như vậyngày và đêm trên tàu được kéo dài ra. Theo tính toán của các nhà khoa học, mỗingày đêm trên tàu dài hơn 1,5 phút, cộng lại trong 3 năm vừa đúng 1 ngày. “Mộtngày kỳ lạ” đó đã lặng lẽ biến mất trong chuyến đi của đoàn tàu. Tất nhiên nếu đoàn tàu đó đi ngược lại theo hướng về phía đông thì một ngàyđêm sẽ thiếu 1,5 phút và sau 3 năm sẽ dôi ra 1 ngày. Chúng ta cũng biết rằng tốc độ của tàu thuyền mấy trăm năm trước chậm hơnnhiều so với tàu viễn dương và máy bay phản lực ngày nay . Khi các tàu viễndương máy bay phản lực đi về phía Tây, mỗi ngày sẽ không dài ra 1,5 phút màdài thêm mấy chục phút thậm chí mấy giờ, bởi lẽ chúng “đuổi theo” Mặt trời vớitốc độ rất nhanh. Vì vậy các nhà hàng hải và hàng không khi tính thời gian hànhtrình không thể không trừ bớt hoặc cộng thêm khoảng thời gian tăng thêm hoặcmất đi đó. Nếu quên không tính toán thì tàu thuyền hoặc máy bay sẽ đến bếncảng hoặc cánh không khớp với “thời gian dự định”. Các múi giờ trên thế giới được chia như thế nào ? Thời gian chúng ta dùng hàng ngày là lấy phương vị của Mặt trời làm tiêuchuẩn. Nó đơn giản là mỗi khi Mặt trời chiếu thẳng vào tuyến Nam - Bắc của Tráiđất thì ở những nơi đó là 12 giờ trưa. Chúng ta đều biết rằng, Mặt trời hàng ngàymọc từ phía Đông và lặn ở phía Tây, hiên tượng đó là do Trái đất tự quay gây ra.Những người sống ở những nơi khác nhau trên Trái đất nhìn thấy Mặt trời trênđỉnh đầu không phải đều cùng 1 lúc. Bởi vậy ở các khu vực trên Trái đất, ngườita căn cứ vào phương vị của Mặt trời để định thời gian thích hợp với từng nơi.Khi ở Luân Đôn là 12 giờ trưa thì ở Hà Nội là 19 giờ, ở Bắc Kinh là 19n giờ 45phút và ở Thượng Hải là 20 giờ 06 phút. Trong thời đại khoa học kỹ thuật hiệnđại ngày nay việc tính giờ như vậy rất không tiện lợi . để việc liên lạc giữa các nơitrên thế giới thuận tiện, người ta đã thống nhất thời gian giữa các nơi trên thếgiới. Vậy cả hế giới có thể sử dụng chung một thời gian tiêu chuẩn không? Tronglĩnh vực khoa học, người ta đã áp dụng phương pháp này và thừa nhận thời gi-an của đài thiên văn Greenwich gọi là múi giờ 0 bao gồm khu vực nằm trongphạm vi kinh tuyến 7,50 Tây và kinh tuyến 7,50 Đông.Dân chúng sống trong khuvực múi giờ này đều sử dụng thời gian của đài thiên văn Greenwich. Múi giờ 1tiếp theo (phía đông múi giờ Greenwich) được tính từ kinh tuyến 7,50 đông tớikinh tuyến 22,50 đông. Tiếp đó là các múi giờ 2,3,4,5 ... cho đến múi giờ 12. Mỗimúi giờ chênh lệch nhau 1 giờ (vừa vặn trong 1 giờ Trái đất tự quay được 150).Thời gian trong cùng một múi giờ chênh lệch không đáng kể với thời gian tínhtheo phương vị của Mặt trời ( không quá nửa giờ). Cũng như vậy từ múi giờ 0 vềphía Tây lại chia tiếp các múi giờ Tây 1, Tây 2, Tây 3, ... cho đến Tây 12 ( múigiờ Tây 12 chính là múi giờ đông 12). Như vậy nhân dân toàn thế giới đều ởtong 24 múi giờ, thời gian trong mỗi múi giờ đều như nhau. Giữa các múi giờ chỉkhác nhau về số giờ nhưng không giống nhau về phút, giây, nên việc sử dụngthời gian và liên lạc giữa các múi giờ rất tiện lợi . Tuy vậy việc phân chia ranh giới giữa các múi giờ có khi không hoàn toàn theoranh giới các kinh độ mà phân chia theo biên giới quốc gia, địa hình, sông, đảov.v. Do vậy trong các múi giờ cũng có một số chênh lệch nhỏ, nhưng không ảnhhưởng nhiều lắm đối với việc thống nhất thời gian trên toàn thế giới. Thế nào là tính năm theo Can chi ? Chúng ta đều đã nghe nói về“ Cách mạng Tân Hợi”, “ Tổng tấn công XuânMậu thân” và năm 1992 là năm “Nhâm Thân”, v.v. Đó là tên gọi của các năm âmlịch. Cách tính năm như vậy gọi là tính năm theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 10 Vì sao khi tàu thuyền đi về phía Tây, thời gian một ngày dài hơn 24 giờ, nhưngđi về phía Đông thời gian lại ngắn hơn 24 giờ? Ngày 20 tháng 9 năm 1519, 5 chiếc tàu của Tây Ban Nha do magellan dẫn đầurời cảng Sanlucar đi về phía Tây bắt đầu cuộc hành trình vòng quanh Trái đáat.Sau gần 3 năm hành trình, đoàn tàu chỉ còn lại một chiếc vè tới quần đảo MũiXanh (Cap-Vert). Nhưng khi các thủy thủ lên bờ đã xảy ra cuộc tranh luận vbới dân chúng vềvấn đề thời gian. Hôm nay là ngày mồng 9! - Các thuỷ thủ khẳng định với thổ dân trên đảo. - Không phải! Hôm nay là ngày mồng 10! dân chúng khẳng định như vậy. Các thuỷ thủ ngày nào cũng ghi nhật ký hàng hải nên họ không chịu thua. Vậy rốt cuộc là ngày mồng 9 hay mồng 10. Chẳng lẽ các thuỷ thủ ghi sai ư?Cũng không phải. Vậy thì ai là người thua cuộc? Hồi đó các thuỷ thủ đâu biết rằng, họ đã “đánh mất” 1 ngày trên đường đi. Mãisau này các thuỷ thủ và dân chúng mới vỡ lẽ rằng: nguyên nhân là do đoàn tàuđi về phía Tây vòng quanh Trái đất. Chúng ta đã biết Trái đất tự quay theo chiềutừ tây sang Đông. Khi đoàn tàu của Magellan đi về phía Tây, vô hình dung họ đãchơi trò “đuổi bắt Mặt trời” vì ban ngày họ không ngừng đuổi theo Mặt trời đanglặn về phía Tây, ban đêm họ lại “tránh xa” Mặt trời mọc ở phía Đông, và như vậyngày và đêm trên tàu được kéo dài ra. Theo tính toán của các nhà khoa học, mỗingày đêm trên tàu dài hơn 1,5 phút, cộng lại trong 3 năm vừa đúng 1 ngày. “Mộtngày kỳ lạ” đó đã lặng lẽ biến mất trong chuyến đi của đoàn tàu. Tất nhiên nếu đoàn tàu đó đi ngược lại theo hướng về phía đông thì một ngàyđêm sẽ thiếu 1,5 phút và sau 3 năm sẽ dôi ra 1 ngày. Chúng ta cũng biết rằng tốc độ của tàu thuyền mấy trăm năm trước chậm hơnnhiều so với tàu viễn dương và máy bay phản lực ngày nay . Khi các tàu viễndương máy bay phản lực đi về phía Tây, mỗi ngày sẽ không dài ra 1,5 phút màdài thêm mấy chục phút thậm chí mấy giờ, bởi lẽ chúng “đuổi theo” Mặt trời vớitốc độ rất nhanh. Vì vậy các nhà hàng hải và hàng không khi tính thời gian hànhtrình không thể không trừ bớt hoặc cộng thêm khoảng thời gian tăng thêm hoặcmất đi đó. Nếu quên không tính toán thì tàu thuyền hoặc máy bay sẽ đến bếncảng hoặc cánh không khớp với “thời gian dự định”. Các múi giờ trên thế giới được chia như thế nào ? Thời gian chúng ta dùng hàng ngày là lấy phương vị của Mặt trời làm tiêuchuẩn. Nó đơn giản là mỗi khi Mặt trời chiếu thẳng vào tuyến Nam - Bắc của Tráiđất thì ở những nơi đó là 12 giờ trưa. Chúng ta đều biết rằng, Mặt trời hàng ngàymọc từ phía Đông và lặn ở phía Tây, hiên tượng đó là do Trái đất tự quay gây ra.Những người sống ở những nơi khác nhau trên Trái đất nhìn thấy Mặt trời trênđỉnh đầu không phải đều cùng 1 lúc. Bởi vậy ở các khu vực trên Trái đất, ngườita căn cứ vào phương vị của Mặt trời để định thời gian thích hợp với từng nơi.Khi ở Luân Đôn là 12 giờ trưa thì ở Hà Nội là 19 giờ, ở Bắc Kinh là 19n giờ 45phút và ở Thượng Hải là 20 giờ 06 phút. Trong thời đại khoa học kỹ thuật hiệnđại ngày nay việc tính giờ như vậy rất không tiện lợi . để việc liên lạc giữa các nơitrên thế giới thuận tiện, người ta đã thống nhất thời gian giữa các nơi trên thếgiới. Vậy cả hế giới có thể sử dụng chung một thời gian tiêu chuẩn không? Tronglĩnh vực khoa học, người ta đã áp dụng phương pháp này và thừa nhận thời gi-an của đài thiên văn Greenwich gọi là múi giờ 0 bao gồm khu vực nằm trongphạm vi kinh tuyến 7,50 Tây và kinh tuyến 7,50 Đông.Dân chúng sống trong khuvực múi giờ này đều sử dụng thời gian của đài thiên văn Greenwich. Múi giờ 1tiếp theo (phía đông múi giờ Greenwich) được tính từ kinh tuyến 7,50 đông tớikinh tuyến 22,50 đông. Tiếp đó là các múi giờ 2,3,4,5 ... cho đến múi giờ 12. Mỗimúi giờ chênh lệch nhau 1 giờ (vừa vặn trong 1 giờ Trái đất tự quay được 150).Thời gian trong cùng một múi giờ chênh lệch không đáng kể với thời gian tínhtheo phương vị của Mặt trời ( không quá nửa giờ). Cũng như vậy từ múi giờ 0 vềphía Tây lại chia tiếp các múi giờ Tây 1, Tây 2, Tây 3, ... cho đến Tây 12 ( múigiờ Tây 12 chính là múi giờ đông 12). Như vậy nhân dân toàn thế giới đều ởtong 24 múi giờ, thời gian trong mỗi múi giờ đều như nhau. Giữa các múi giờ chỉkhác nhau về số giờ nhưng không giống nhau về phút, giây, nên việc sử dụngthời gian và liên lạc giữa các múi giờ rất tiện lợi . Tuy vậy việc phân chia ranh giới giữa các múi giờ có khi không hoàn toàn theoranh giới các kinh độ mà phân chia theo biên giới quốc gia, địa hình, sông, đảov.v. Do vậy trong các múi giờ cũng có một số chênh lệch nhỏ, nhưng không ảnhhưởng nhiều lắm đối với việc thống nhất thời gian trên toàn thế giới. Thế nào là tính năm theo Can chi ? Chúng ta đều đã nghe nói về“ Cách mạng Tân Hợi”, “ Tổng tấn công XuânMậu thân” và năm 1992 là năm “Nhâm Thân”, v.v. Đó là tên gọi của các năm âmlịch. Cách tính năm như vậy gọi là tính năm theo ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 59 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 37 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 2: Vật lý của Mặt trời
43 trang 31 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng
61 trang 28 1 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 4: Vật lý các hành tinh kiểu Sao Mộc
20 trang 25 0 0