Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 5
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài ra còn một loại nhật thực nữa, nếu bóng của Mặt trăng không phủ tới Trái đất (hình dưới trang 127) thì những người ở trong khu vực bóng đen đối xứng của Mặt trăng ngả tới họ sẽ nhìn thâý mép ngoài của Mặt trời, tức là Mặt trăng chỉ chỉ che khuất phần giữa của Mặt trời. Hiện tượng này gọi là nhật thực hình khuyên, ta sẽ nhìn thấy nhật thực một phần. Khi một phần Mặt trăng đi vào phía bóng tối của trái đất sẽ xảy ra nguyệt thực một phần và khi toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 5 Ngoài ra còn một loại nhật thực nữa, nếu bóng của Mặt trăng không phủ tớiTrái đất (hình dưới trang 127) thì những người ở trong khu vực bóng đen đốixứng của Mặt trăng ngả tới họ sẽ nhìn thâý mép ngoài của Mặt trời , tức là Mặttrăng chỉ chỉ che khuất phần giữa của Mặt trời . Hiện tượng này gọi là nhật thựchình khuyên, ta sẽ nhìn thấy nhật thực một phần. Khi một phần Mặt trăng đi vào phía bóng tối của trái đất sẽ xảy ra nguyệt thựcmột phần và khi toàn bộ Mặt trăng nằm trong bóng tối của Trái đất sẽ xảy ranguyệt thực toàn phần (hình trên trang 128). Chúng ta cần nhớ quy luật sau: nhật thực thường xảy ra vào những ngàykhông có trăng (ngày sóc) và nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày trăngtròn (ngày vọng). Chưa hết, do mặt trăng vcùng Trái đất tự quay từ Tây sang Đông. Bởi vậy, baogiờ nhật thực cũng xuất hiện ở phía Tây và nguyệt thực bắt đầu xuất hiện ở phíaĐông. Một năm xảy ra bao nhiêu lần nhật thực và nguyệt ... Trong một năm sẽ xuất hiện bao nhiêu lần nhật thực và nguyệt thực? Hiện naychưa ai có thể trả lời thật chính xác con số trên vì Mặt trăng và Trái đất vận độngrất phức tạp. Thông thường, trong một năm ít nhất hai lần xảy ra 2 lần nhật thực, cũng cónăm xảy ra 3 lần, nhiều nhất là 5 lần nhưng rất hiếm có những năm như vậy .Nguyệt thực mỗi năm xảy ra độ 1 - 2 lần. Nếu lần nguyệt thực thứ nhất xảy ravào đầu tháng 1 thì trong năm đó có thể xảy ra 3 lần nguyệt thực. Không có năm nào không xảy ra nhật thực, nhưng cũng có năm không xảy ranguyệt thực, trong vòng khoảng 5 năm sẽ có một năm không xảy ra nguyệt thực . Cũng có năm xảy ra nhiều nhất là 7 lần nhật thực và nguyệt thực, tức là 5 lầnnhật thự và 2 lần nguyệt thực hoặc 4 lần nhật thực và 3 lần nguyệt thực. Thườnghàng năm xảy ra 3 - 4 lần nhật thực và nguyệt thực. Xem ra nhật thực xảy ra nhiều hơn nguyệt thực, vậy tại sao chúng ta thườngcó nhiều dịp nhìn thấy nguyệt thực hơn nhật thực? Đúng vậy! Trên phạm vi toànTrái đất hàng năm xảy ra nhật thực nhiều hơn nguyệt thực, nhưng ở các miềntrên Trái đất sẽ có nhiều dịp nhìn thấy nguyệt thực hơn nhật thực. Lý do là, mỗilần xảy ra nguyệt thực, nhân loại trên một nửa Trái đất đều nhìn thấy; trong khiđó mỗi lần xảy ra nhật thực, chỉ có những người trong bóng tối rất hẹp của Mặttrăng mới nhìn thấy nhật thực. Ví dụ như hồi 16 giờ 20 phut ngày 6/9/1979 xảyra nguyệt thực toàn phần, dân chúng Châu á, châu âu, châu Phi đều nhìn thấy;nhưng ngày 26/2/1979 xảy ra nhật thực toàn phần thì chỉ có một số vùng ở LiênXô (cũ) nhìn thấy nhật thực toàn phần, các nơi khác như phía đông Thái BìnhDương, phía bắc Đại Tây Dương, cực Tây châu âu .. chỉ nhìn thấy nhật thực mộtphần, ở Trung Quốc không nhìn thấy gì. Trên Trái đất rất hiếm khi chứng kiến nhật thực toàn phần, ở một số miền trênTrái đất trung bình khoảng 200 - 300 năm mới nhìn thấy 1 lần nhật thực toànphần. Vì sao nhật thực và nguyệt thực cứ cách một thời ... Ngày xưa những người chuyên nghiên cứu các hiện tượng thiên văn qua quantrắc và nghiên cứu thực tế đã rút ra kết luận là: nhật thực và nguyệt thực cứcách 6585 ngày 8 giờ sẽ lặp lại một lần. Nói cách khác là lần này xuất hiện nhậtthực (hoặc nguyệt thực) thì sau 18 năm 11 ngày 8 giờ nữa (nếu trong quãng thờigian này có 5 năm năm nhuận thì sẽ là 18 năm 10 ngày 8 giờ) sẽ lặp lại hiệntượng nhật thực (hoặc nguyệt thực) như lần trước. Người Ai Cập cổ đại gọi chukỳ này là “chu kỳ Saros”, saros tiếng Ai Cập nghĩa là “lặp lại”. Người xưa đã lợidụng chu kỳ này để dự báo thời gian xảy ra nhật thực hoặc nguyệt thực, nhưnghọ không giải thích được vì sao nhật thực và ng uyệt thực lại xảy ra theo chu kỳđó. Mãi cho đến thời kỳ cận đại khi các nhà khoa học nghiên cứu quá trình vậnđộng của Mặt Trăng, vấn đề này mới được sáng tỏ . Chúng ta đều biết rằng hiện tượng nhật thực và nguyệt thực chỉ xảy ra khi vị trícủa Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất hoặc Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng cùngnằm trên một đường thẳng, có nghĩa là chỉ khi nào trăng non hoặc trăng tròn ởvào vị trí gần giao điểm giữa quỹ đạo của Mặt Trăng (quay quanh Trái Đất) vàquỹ đạo của Trái Đất (quay quanh Mặt Trời), lúc đó mới xảy ra nhật thực hoặcnguyệt thực. Nhưng chúng ta cần nhớ rằng, trong khi Mặt Trăng quay xungquanh Trái Đất thì Trái Đất cùng quay xung quanh Mặt Trời, vì thế vị trí của MặtTrăng trong không gian luôn thay đổi, giao điểm của nó với quỹ đạo của Trái Đấtcũng luôn xê dịch, sau khoảng 18 nă 11 ngày 8 giờ hiện tượng nhật thực (hoặcnguyệt thực) sẽ lặp lại như lần trước. Thế nhưng đối với Trái Đất, hiện tượng lặplại lần sau không phải ở vị trí giống như lần trước. Vì vậy, căn cứ theo quy luật trên, các nhà khoa học thiên văn có thể dự báochính xác số lần xuất hiện và thời gian xuất hiện nhật thực hoặc nguyệt thựctrong một số năm sắp tới. Vì sao khi xảy ra nguyêt thực toàn phần, Mặt trăng... Nếu bạn đã chứng kiến nguyệt thực toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 5 Ngoài ra còn một loại nhật thực nữa, nếu bóng của Mặt trăng không phủ tớiTrái đất (hình dưới trang 127) thì những người ở trong khu vực bóng đen đốixứng của Mặt trăng ngả tới họ sẽ nhìn thâý mép ngoài của Mặt trời , tức là Mặttrăng chỉ chỉ che khuất phần giữa của Mặt trời . Hiện tượng này gọi là nhật thựchình khuyên, ta sẽ nhìn thấy nhật thực một phần. Khi một phần Mặt trăng đi vào phía bóng tối của trái đất sẽ xảy ra nguyệt thựcmột phần và khi toàn bộ Mặt trăng nằm trong bóng tối của Trái đất sẽ xảy ranguyệt thực toàn phần (hình trên trang 128). Chúng ta cần nhớ quy luật sau: nhật thực thường xảy ra vào những ngàykhông có trăng (ngày sóc) và nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày trăngtròn (ngày vọng). Chưa hết, do mặt trăng vcùng Trái đất tự quay từ Tây sang Đông. Bởi vậy, baogiờ nhật thực cũng xuất hiện ở phía Tây và nguyệt thực bắt đầu xuất hiện ở phíaĐông. Một năm xảy ra bao nhiêu lần nhật thực và nguyệt ... Trong một năm sẽ xuất hiện bao nhiêu lần nhật thực và nguyệt thực? Hiện naychưa ai có thể trả lời thật chính xác con số trên vì Mặt trăng và Trái đất vận độngrất phức tạp. Thông thường, trong một năm ít nhất hai lần xảy ra 2 lần nhật thực, cũng cónăm xảy ra 3 lần, nhiều nhất là 5 lần nhưng rất hiếm có những năm như vậy .Nguyệt thực mỗi năm xảy ra độ 1 - 2 lần. Nếu lần nguyệt thực thứ nhất xảy ravào đầu tháng 1 thì trong năm đó có thể xảy ra 3 lần nguyệt thực. Không có năm nào không xảy ra nhật thực, nhưng cũng có năm không xảy ranguyệt thực, trong vòng khoảng 5 năm sẽ có một năm không xảy ra nguyệt thực . Cũng có năm xảy ra nhiều nhất là 7 lần nhật thực và nguyệt thực, tức là 5 lầnnhật thự và 2 lần nguyệt thực hoặc 4 lần nhật thực và 3 lần nguyệt thực. Thườnghàng năm xảy ra 3 - 4 lần nhật thực và nguyệt thực. Xem ra nhật thực xảy ra nhiều hơn nguyệt thực, vậy tại sao chúng ta thườngcó nhiều dịp nhìn thấy nguyệt thực hơn nhật thực? Đúng vậy! Trên phạm vi toànTrái đất hàng năm xảy ra nhật thực nhiều hơn nguyệt thực, nhưng ở các miềntrên Trái đất sẽ có nhiều dịp nhìn thấy nguyệt thực hơn nhật thực. Lý do là, mỗilần xảy ra nguyệt thực, nhân loại trên một nửa Trái đất đều nhìn thấy; trong khiđó mỗi lần xảy ra nhật thực, chỉ có những người trong bóng tối rất hẹp của Mặttrăng mới nhìn thấy nhật thực. Ví dụ như hồi 16 giờ 20 phut ngày 6/9/1979 xảyra nguyệt thực toàn phần, dân chúng Châu á, châu âu, châu Phi đều nhìn thấy;nhưng ngày 26/2/1979 xảy ra nhật thực toàn phần thì chỉ có một số vùng ở LiênXô (cũ) nhìn thấy nhật thực toàn phần, các nơi khác như phía đông Thái BìnhDương, phía bắc Đại Tây Dương, cực Tây châu âu .. chỉ nhìn thấy nhật thực mộtphần, ở Trung Quốc không nhìn thấy gì. Trên Trái đất rất hiếm khi chứng kiến nhật thực toàn phần, ở một số miền trênTrái đất trung bình khoảng 200 - 300 năm mới nhìn thấy 1 lần nhật thực toànphần. Vì sao nhật thực và nguyệt thực cứ cách một thời ... Ngày xưa những người chuyên nghiên cứu các hiện tượng thiên văn qua quantrắc và nghiên cứu thực tế đã rút ra kết luận là: nhật thực và nguyệt thực cứcách 6585 ngày 8 giờ sẽ lặp lại một lần. Nói cách khác là lần này xuất hiện nhậtthực (hoặc nguyệt thực) thì sau 18 năm 11 ngày 8 giờ nữa (nếu trong quãng thờigian này có 5 năm năm nhuận thì sẽ là 18 năm 10 ngày 8 giờ) sẽ lặp lại hiệntượng nhật thực (hoặc nguyệt thực) như lần trước. Người Ai Cập cổ đại gọi chukỳ này là “chu kỳ Saros”, saros tiếng Ai Cập nghĩa là “lặp lại”. Người xưa đã lợidụng chu kỳ này để dự báo thời gian xảy ra nhật thực hoặc nguyệt thực, nhưnghọ không giải thích được vì sao nhật thực và ng uyệt thực lại xảy ra theo chu kỳđó. Mãi cho đến thời kỳ cận đại khi các nhà khoa học nghiên cứu quá trình vậnđộng của Mặt Trăng, vấn đề này mới được sáng tỏ . Chúng ta đều biết rằng hiện tượng nhật thực và nguyệt thực chỉ xảy ra khi vị trícủa Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất hoặc Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng cùngnằm trên một đường thẳng, có nghĩa là chỉ khi nào trăng non hoặc trăng tròn ởvào vị trí gần giao điểm giữa quỹ đạo của Mặt Trăng (quay quanh Trái Đất) vàquỹ đạo của Trái Đất (quay quanh Mặt Trời), lúc đó mới xảy ra nhật thực hoặcnguyệt thực. Nhưng chúng ta cần nhớ rằng, trong khi Mặt Trăng quay xungquanh Trái Đất thì Trái Đất cùng quay xung quanh Mặt Trời, vì thế vị trí của MặtTrăng trong không gian luôn thay đổi, giao điểm của nó với quỹ đạo của Trái Đấtcũng luôn xê dịch, sau khoảng 18 nă 11 ngày 8 giờ hiện tượng nhật thực (hoặcnguyệt thực) sẽ lặp lại như lần trước. Thế nhưng đối với Trái Đất, hiện tượng lặplại lần sau không phải ở vị trí giống như lần trước. Vì vậy, căn cứ theo quy luật trên, các nhà khoa học thiên văn có thể dự báochính xác số lần xuất hiện và thời gian xuất hiện nhật thực hoặc nguyệt thựctrong một số năm sắp tới. Vì sao khi xảy ra nguyêt thực toàn phần, Mặt trăng... Nếu bạn đã chứng kiến nguyệt thực toàn ...
Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 72 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 46 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 2: Vật lý của Mặt trời
43 trang 34 0 0 -
Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng
61 trang 31 1 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 31 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 4: Vật lý các hành tinh kiểu Sao Mộc
20 trang 28 0 0