Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 7
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương, các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương, sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 7 của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương, các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương, sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức hút của chín hành tinh hiện có. Từ lập luận đó, một số nhà thiên văn đặt giả thiết ở ngoài quỹ đạo của sao Diêm vương còn có một hành tinh nữa. Ngoài ra một số nhà khoa học căn cứ vào kết quả tính toán và quan trắc quỹ đạo vận động của một số thiên thể trong hệ Mặt trời cũng cho rằng ở phía ngoài sao Diêm vương có thể đang tồn tại một hành tinh. Năm 1950, một số nhà thiên văn học trong khi tính toán quỹ đạo vận động của một số sao chổi trong vũ trụ xa xôi, đã cho rằng phía ngoài sao Diêm vương chắc chắn có một hành tinh tồn tại và chỉ rõ hành tinh đó cách Mặt trời 77 đơn vị thiên văn. Nhưng đáng tiếc là sau đó những người làm công tác thiên văn đã dùng kính thiên văn lùng sục trên bầu trời suốt mấy năm liền vẫn không tìm ra hành tinh đó. Tháng 4 năm 1972, một nhà khoa học chuyên nghiên cứu quỹ đạo của sao chổi Halley đã đăng một bài báo tuyên bố rằng ông đã phát hiện ra một hành tinh bên ngoài sao DIêm vương. Quan những tư liệu ghi chép về quỹ đạo sao chổi Halley trước năm 1962, ông phát hiện ra thời điểm sao chổi Halley gần Mặt trời và con số tính toán trên sơ đồ chênh lệch nhau khá lớn, thậm chí chúng lệch tới 2-3 tháng. ÔNg cho rằng đó là do một hành tinh chưa phát hiện ra ở phía ngoài sao DIêm vương gây ra. Thậm chí ông còn chỉ rõ khoảng cách giữa hành tinh đó tới Mặt trời, quỹ đạo vận hành, khối lượng, vị trí và độ sáng của hành tinh đó. Kết luận đó đã được đài thiên văn Greenwich dùng kính thiên văn chụp ảnh khúc xạ có đường kính là 33cm lùng sục trong bầu trời, nhưng kết quả đáng buồn là bất cứ tấm ảnh nào chụp được cũng không tìm được hành tinh nào di động như vậy. Cuối năm 1977, một nhà thiên văn học người Mỹ tên là Water tuyên bố rằng, ở giữa sao Thổ và sao Thiên vương có một thiên thể nhỏ và mờ vận động xung quanh Mặt trời. Tuyên bố đó lập tức được các nhà thiên văn học chú ý, họ đã kiểm tra lại những tấm ảnh chụp bằng kính viễn vọng ở một số đài thiên văn trên thế giới những năm trước và phát hiện đúng là có thiên thể đó tồn tại với vị trí rõ ràng. Liệu đó có phải là hành tinh thứ 10 mà con người mong chờ từ lâu không? Các nhà khoa học đã khẩn trương quan trắc và nghiên cứu hành tinh lạ đó. Sau hơn nửa tháng cố gắng, các nhà khoa học đều cho rằng hành tinh lạ chưa đủ tư cách của một hành tinh vận hành giữa sao Thiên vương và sao Thổ. Hành tinh nhỏ đó được đặt tên là Water - tên người phát hiện ra nó. Theo tính toán, độ nghiêng quỹ đạo so với tâm hành tinh Water là 0,31 độ, bán kính quỹ đạo là 16,340 đơn vị thiên văn, điểm gần Mặt trời là 15,836 đơn vị thiên văn, thời gian quay một vòng quanh Mặt trời là 66,1 năm. Rút cuộc trong hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh? Liệu có tìm ra hành tinh thứ 10 không? Mặc dù bao năm qua chưa tìm ra kết quả, nhưng các nhà khoa học thiên văn vẫn đang săn tìm hành tinh đó. Mỗi lần xảy ra nhật thực, trong chương trình quan trắc vũ trụ bao giờ cũng giành riêng một mục săn tìm hành tinh l ạ gần sao Thủy. Nếu như sau này tìm ra hành tinh bên trong quỹ đạo sao Thủy và tìm ra hành tinh bên ngoài sao Diêm vương, thì trong hệ Mặt trời không phải chỉ có 9 hành tinh mà sẽ có 10 hoặc 11 hành tinh. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, lý luận và kết quả quan trẵc của ngành thiên văn học sẽ trả lời chính xác vấn đề nan giải này. Sẽ có ngày chúng ta vén tấm màn bí mật của hệ Mặt trời . Vành sáng của sao Thiên vương được phát hiện như thế... Năm 1610, nhà khoa học Galilei người ý phát hiện có vật lạ ở hai bên sao Thổ , sau đó vật lạ ở hai bên sao Thổ, sau đó vật lạ được chứng minh chính là vành sáng của sao Thổ? Trong suốt hơn 300 năm sau đó, mọi người đều tin rằng trong hệ Mặt trời chỉ riêng sao Thổ có vành sáng rất đẹp mà thôi . Mấ y năm gần đây, qua quan trắc tỉ mỉ các nhà thiên văn lại phát hiện ra sao Thiên vương và sao Mộc cũng có vành sáng. Vì độ sáng của sao Thiên vương rất mờ không thể trực tiếp quan trắc bằng kính thiên văn, vì vậy muốn tìm hiểu kỹ hơn về kích thước to nhỏ và tầng khí quyển của sao Thiên vương, nhất thiết phải chờ đợi cơ hội thuận tiện mới quan trắc được. Trong vũ trụ mênh mông phải đợi khi nào sao Thiên vương che lấp một hành tin có độ sáng như nó, lúc đó dùng phương pháp quang điện thì mới đo sự thay đổi độ sáng của hành tinh bị che lấp. Nhưng những dịp như thế rất hiếm có. Tháng 3 - 1977 rất may mắn sao số 158687 với độ sáng 8,8 bị sao Thiên vương che lấp. Qua quan trắc, các nhà thiên văn học phát hiện sao số 158687 trước và sau khi bị che lấp có thay đổi rất ngắn về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 7 của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương, các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương, sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức hút của chín hành tinh hiện có. Từ lập luận đó, một số nhà thiên văn đặt giả thiết ở ngoài quỹ đạo của sao Diêm vương còn có một hành tinh nữa. Ngoài ra một số nhà khoa học căn cứ vào kết quả tính toán và quan trắc quỹ đạo vận động của một số thiên thể trong hệ Mặt trời cũng cho rằng ở phía ngoài sao Diêm vương có thể đang tồn tại một hành tinh. Năm 1950, một số nhà thiên văn học trong khi tính toán quỹ đạo vận động của một số sao chổi trong vũ trụ xa xôi, đã cho rằng phía ngoài sao Diêm vương chắc chắn có một hành tinh tồn tại và chỉ rõ hành tinh đó cách Mặt trời 77 đơn vị thiên văn. Nhưng đáng tiếc là sau đó những người làm công tác thiên văn đã dùng kính thiên văn lùng sục trên bầu trời suốt mấy năm liền vẫn không tìm ra hành tinh đó. Tháng 4 năm 1972, một nhà khoa học chuyên nghiên cứu quỹ đạo của sao chổi Halley đã đăng một bài báo tuyên bố rằng ông đã phát hiện ra một hành tinh bên ngoài sao DIêm vương. Quan những tư liệu ghi chép về quỹ đạo sao chổi Halley trước năm 1962, ông phát hiện ra thời điểm sao chổi Halley gần Mặt trời và con số tính toán trên sơ đồ chênh lệch nhau khá lớn, thậm chí chúng lệch tới 2-3 tháng. ÔNg cho rằng đó là do một hành tinh chưa phát hiện ra ở phía ngoài sao DIêm vương gây ra. Thậm chí ông còn chỉ rõ khoảng cách giữa hành tinh đó tới Mặt trời, quỹ đạo vận hành, khối lượng, vị trí và độ sáng của hành tinh đó. Kết luận đó đã được đài thiên văn Greenwich dùng kính thiên văn chụp ảnh khúc xạ có đường kính là 33cm lùng sục trong bầu trời, nhưng kết quả đáng buồn là bất cứ tấm ảnh nào chụp được cũng không tìm được hành tinh nào di động như vậy. Cuối năm 1977, một nhà thiên văn học người Mỹ tên là Water tuyên bố rằng, ở giữa sao Thổ và sao Thiên vương có một thiên thể nhỏ và mờ vận động xung quanh Mặt trời. Tuyên bố đó lập tức được các nhà thiên văn học chú ý, họ đã kiểm tra lại những tấm ảnh chụp bằng kính viễn vọng ở một số đài thiên văn trên thế giới những năm trước và phát hiện đúng là có thiên thể đó tồn tại với vị trí rõ ràng. Liệu đó có phải là hành tinh thứ 10 mà con người mong chờ từ lâu không? Các nhà khoa học đã khẩn trương quan trắc và nghiên cứu hành tinh lạ đó. Sau hơn nửa tháng cố gắng, các nhà khoa học đều cho rằng hành tinh lạ chưa đủ tư cách của một hành tinh vận hành giữa sao Thiên vương và sao Thổ. Hành tinh nhỏ đó được đặt tên là Water - tên người phát hiện ra nó. Theo tính toán, độ nghiêng quỹ đạo so với tâm hành tinh Water là 0,31 độ, bán kính quỹ đạo là 16,340 đơn vị thiên văn, điểm gần Mặt trời là 15,836 đơn vị thiên văn, thời gian quay một vòng quanh Mặt trời là 66,1 năm. Rút cuộc trong hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh? Liệu có tìm ra hành tinh thứ 10 không? Mặc dù bao năm qua chưa tìm ra kết quả, nhưng các nhà khoa học thiên văn vẫn đang săn tìm hành tinh đó. Mỗi lần xảy ra nhật thực, trong chương trình quan trắc vũ trụ bao giờ cũng giành riêng một mục săn tìm hành tinh l ạ gần sao Thủy. Nếu như sau này tìm ra hành tinh bên trong quỹ đạo sao Thủy và tìm ra hành tinh bên ngoài sao Diêm vương, thì trong hệ Mặt trời không phải chỉ có 9 hành tinh mà sẽ có 10 hoặc 11 hành tinh. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, lý luận và kết quả quan trẵc của ngành thiên văn học sẽ trả lời chính xác vấn đề nan giải này. Sẽ có ngày chúng ta vén tấm màn bí mật của hệ Mặt trời . Vành sáng của sao Thiên vương được phát hiện như thế... Năm 1610, nhà khoa học Galilei người ý phát hiện có vật lạ ở hai bên sao Thổ , sau đó vật lạ ở hai bên sao Thổ, sau đó vật lạ được chứng minh chính là vành sáng của sao Thổ? Trong suốt hơn 300 năm sau đó, mọi người đều tin rằng trong hệ Mặt trời chỉ riêng sao Thổ có vành sáng rất đẹp mà thôi . Mấ y năm gần đây, qua quan trắc tỉ mỉ các nhà thiên văn lại phát hiện ra sao Thiên vương và sao Mộc cũng có vành sáng. Vì độ sáng của sao Thiên vương rất mờ không thể trực tiếp quan trắc bằng kính thiên văn, vì vậy muốn tìm hiểu kỹ hơn về kích thước to nhỏ và tầng khí quyển của sao Thiên vương, nhất thiết phải chờ đợi cơ hội thuận tiện mới quan trắc được. Trong vũ trụ mênh mông phải đợi khi nào sao Thiên vương che lấp một hành tin có độ sáng như nó, lúc đó dùng phương pháp quang điện thì mới đo sự thay đổi độ sáng của hành tinh bị che lấp. Nhưng những dịp như thế rất hiếm có. Tháng 3 - 1977 rất may mắn sao số 158687 với độ sáng 8,8 bị sao Thiên vương che lấp. Qua quan trắc, các nhà thiên văn học phát hiện sao số 158687 trước và sau khi bị che lấp có thay đổi rất ngắn về ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 59 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 37 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 2: Vật lý của Mặt trời
43 trang 31 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng
61 trang 28 1 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 4: Vật lý các hành tinh kiểu Sao Mộc
20 trang 25 0 0