Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 9
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.21 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
chúng nhanh chậm khác nhau, giống như các vận động viên trên sân cỏ chạy ngược chạy xuôi rất nhộn nhịp. Bạn có biết sao Thiên lang không? Nó bay về phía Trái đất với tốc độ 8km/giây; sao Chức nữ còn bay nhanh hơn với tốc độ 14 km/giây; sao Ngưu lang 26km/giây. Rõ ràng tốc độ đó nhanh hơn tốc độ của vệ tịnh nhân tạo và tên lửa vũ trụ tới mấy lần. Sao Tham tú 7 trong chòm sao Lạp hộ bay theo hướng tách khỏi Trái đất với tốc độ 21km/giây. Sao Ngũ xa 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 9 chúng nhanh chậm khác nhau, giống như các vận động viên trên sân cỏ chạy ngược chạy xuôi rất nhộn nhịp. Bạn có biết sao Thiên lang không? Nó bay về phía Trái đất với tốc độ 8km/giây; sao Chức nữ còn bay nhanh hơn với tốc độ 14 km/giây; sao Ngưu lang 26km/giây. Rõ ràng tốc độ đó nhanh hơn tốc độ của vệ tịnh nhân tạo và tên lửa vũ trụ tới mấy lần. Sao Tham tú 7 trong chòm sao Lạp hộ bay theo hướng tách khỏi Trái đất với tốc độ 21km/giây. Sao Ngũ xa 2 trong chòm sao Kim ngưu bay với tốc độ 54km/giây. Những sao đó ngày càng bay xa Trái đất . Ngoài ra còn có một số hằng tinh đạt tốc độ 200-300 km/giây, hoặc như một sao trong chòm sao Thiên cáp đạt tốc độ 583km/giây, có thể nói đó là “cầu thủ” chạy nhanh nhất trong thế giới các vì sao . Các hằng tinh vận động nhanh như vậy mà sao chúng ta không nhận ra ? Thực ra chúng ta nhìn thấy nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa. Ví dụ: máy bay bay gần chúng ta sẽ lướt ào qua rất nhanh, nếu máy bay bay xa chúng ta, ta sẽ thấy nó bay rất chậm. Không những thế, nhanh và chậm còn liên quan tới hướng bay. Nếu bay theo hướgn tầm nhìn của ta thì dù nhanh ta cũng không dễ nhận thấy. Các hằng tinh cách chúng ta rất xa, nhìn lên thấy chúng chỉ là một chấm nhỏ, trong khi đó hướng vận động của chúng ta lại khác chúng. Bởi vậy nhìn các hằng tinh, ta có cảm giác chúng đứng yên không vận động. Chúng ta đều biết chòm sao Bắc đẩu, do từng sao trong chòm sao đó vận động với tốc độ và phương hướng khác nhau, nên hình dạng của chòm sao này 10 vạn năm trước, 10 vạn năm sau so với hiện nay rất khác nhau. Suốt 10 năm mới xê dịch được một chút, vì vậy chúng ta khó nhận ra sự chuyển động của chúng. Nhưng các máy móc đo đạc hiện đại thì rất dễ dàng nhận ra điều đó . Có phải sao Ngưu lang và sao Chức nữ mỗi năm gặp... Vào sẩm tối mùa hè, ta nhìn một sao rất sáng trên đỉnh đầu, đó chín là sao Chức nữ. Cạnh sao Chức nữ có 4 sao nhỏ nom giống như 4 chiếc thoi dệt vải. Cách dải Ngân hà về phía Đông Nam có mốtao sáng như nhìn về phía sao Chức nữ, đó là sao Ngưu lang (hay còn gọi là sao Khiên ngưu). Hai bên cạnh sao Ngưu lang có 2 sao nhỏ. Thoạt nhìn ta thấy sao Ngưu lang và sao Chức nữ chỉ cách nhau một dải Ngân hà, khoảng cách có vẻ không xa lắm. Trên thực tế chúng cách nhau rất xa: khoảng 16,4 năm ánh sáng. Bởi vậy trong chuyện thần thoại nói mỗi năm vào tối ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch hai sao này lại vượt qua sông để gặp nhau là không thể xảy ra được. Nếu hai sao đó muốn gặp nhau thì “chàng Ngưu lang” chạy nhanh mỗi ngày chạy được 100km thì phải chạy 4,3 tỉ năm mới gặp được “nàng Chức nữ”. Nếu chàng Ngưu lang cưỡi tên lửa vũ trụ với tốc độ 11km/giây thì cũng phải bay 45 vạn năm mới gặp được Chức nữ. Sao Ngưu lang và sao Chức nữ cách Trái đất của chúng ta cũng rất xa. Sao ngưu lang cách Trái đất 16 năm ánh sáng, có nghĩa là ánh sáng đi từ sao Ngưu lang tới Trái đất phải mất 16 năm mới tới nơi. Sao Chức nữ cách Trái đất còn xa hơn: khoảng 23 năm ánh sáng. Chính vì chúng cách Trái đất quá xa nên nhìn chúng chỉ là 2 chấm sáng nhỏ. Thực ra sao Ngưu lang và sao Chức nữ là 2 tinh cầu lớn hơn cả Mặt trời. Thể tích của sao Ngưu lang gấp 2 lần thể tích Mặt trời, nhiệt độ bề mặt cao hơn nhiệt độ bề mặt Mặt trời 2000 độC, ánh sáng mạnh hơn cường độ ánh sáng Mặt trời 10 lần. Sao Chức nữ còn lớn hơn sao Ngưu lang, thể tích sao Chức nữ gấp 21 lần thể tích Mặt trời; cường độ ánh sáng mạnh hơn Mặt trời 60 lần. Nhiệt độ bề mặt sao Chức nữ khoảng gần 10.000 độC, cao hơn nhiệt độ bề mặt Mặt trời hơn 3000 độC. Nhiệt độ đó thậm chí còn cao hơn mấy lần nhiệt độ của hoa lửa điện, bởi vậy chúng ta nhìn ánh sáng của sai Chức nữ thấy màu trắng xanh . Tinh vân là gì? Cách đây khá lâu, các nhà thiên văn học qua kính viễn vọng đã phát hiện ra một số thiên thể nom giống như những đám mây mù phát sáng và chúng là tinh vân. Tinh vân có thể chia làm 2 loại chính: tinh vân ngoài Ngân hà và tinh vân trong Ngân hà (còn gọi là tinh hệ ngoài Ngân hà) nhìn chúng chỉ là những chấm nhỏ li ti, thực ra cũng giống như hệ Ngân hà, tinh vân này gồm hàng trăm triệu, hàng chục tỉ thậm chí hàng trăm tỷ hằng tinh tạo thành những hệ thống hằng tinh khổng lồ. Những đám tinh vân này cách Trái đất cực kỳ xa xôi . Đến nay các nhà thiên văn đã quan trắc được khoảng hưon 1 tỉ đám tinh vân ngoài Ngân hà, nhưng nếu quan trắc bằng mắt thường chỉ có thể nhìn thấy hia đám tinh vân Triết luân và Tiên nữ nhỏ bằng hạt gạo. Tinh vân Tiên nữ cách Trái đất khoảng 2,2 triệu năm ánh sáng. Nếu chúng ta sống ở một hành tinh nào đó trong đám Tinh vân Tiên nữ và dùng kính viễn vọng nhìn về hệ Ngân hà sẽ thấy hệ Ngân hà cũng chỉ là một chấm sáng nhỏ xúi . Tinh vân trong hệ Ngân hà là những đám mây trong phạm vi hệ Ngân hà do các khối khí rất loãng và bụi vũ trụ tạo thành. Tinh vân trong hệ Ngân hà lại chia thành 2 loại: loại tinh vân mờ mịt và loại tinh vân dạng hành tinh. Hình dạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 9 chúng nhanh chậm khác nhau, giống như các vận động viên trên sân cỏ chạy ngược chạy xuôi rất nhộn nhịp. Bạn có biết sao Thiên lang không? Nó bay về phía Trái đất với tốc độ 8km/giây; sao Chức nữ còn bay nhanh hơn với tốc độ 14 km/giây; sao Ngưu lang 26km/giây. Rõ ràng tốc độ đó nhanh hơn tốc độ của vệ tịnh nhân tạo và tên lửa vũ trụ tới mấy lần. Sao Tham tú 7 trong chòm sao Lạp hộ bay theo hướng tách khỏi Trái đất với tốc độ 21km/giây. Sao Ngũ xa 2 trong chòm sao Kim ngưu bay với tốc độ 54km/giây. Những sao đó ngày càng bay xa Trái đất . Ngoài ra còn có một số hằng tinh đạt tốc độ 200-300 km/giây, hoặc như một sao trong chòm sao Thiên cáp đạt tốc độ 583km/giây, có thể nói đó là “cầu thủ” chạy nhanh nhất trong thế giới các vì sao . Các hằng tinh vận động nhanh như vậy mà sao chúng ta không nhận ra ? Thực ra chúng ta nhìn thấy nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào khoảng cách gần hay xa. Ví dụ: máy bay bay gần chúng ta sẽ lướt ào qua rất nhanh, nếu máy bay bay xa chúng ta, ta sẽ thấy nó bay rất chậm. Không những thế, nhanh và chậm còn liên quan tới hướng bay. Nếu bay theo hướgn tầm nhìn của ta thì dù nhanh ta cũng không dễ nhận thấy. Các hằng tinh cách chúng ta rất xa, nhìn lên thấy chúng chỉ là một chấm nhỏ, trong khi đó hướng vận động của chúng ta lại khác chúng. Bởi vậy nhìn các hằng tinh, ta có cảm giác chúng đứng yên không vận động. Chúng ta đều biết chòm sao Bắc đẩu, do từng sao trong chòm sao đó vận động với tốc độ và phương hướng khác nhau, nên hình dạng của chòm sao này 10 vạn năm trước, 10 vạn năm sau so với hiện nay rất khác nhau. Suốt 10 năm mới xê dịch được một chút, vì vậy chúng ta khó nhận ra sự chuyển động của chúng. Nhưng các máy móc đo đạc hiện đại thì rất dễ dàng nhận ra điều đó . Có phải sao Ngưu lang và sao Chức nữ mỗi năm gặp... Vào sẩm tối mùa hè, ta nhìn một sao rất sáng trên đỉnh đầu, đó chín là sao Chức nữ. Cạnh sao Chức nữ có 4 sao nhỏ nom giống như 4 chiếc thoi dệt vải. Cách dải Ngân hà về phía Đông Nam có mốtao sáng như nhìn về phía sao Chức nữ, đó là sao Ngưu lang (hay còn gọi là sao Khiên ngưu). Hai bên cạnh sao Ngưu lang có 2 sao nhỏ. Thoạt nhìn ta thấy sao Ngưu lang và sao Chức nữ chỉ cách nhau một dải Ngân hà, khoảng cách có vẻ không xa lắm. Trên thực tế chúng cách nhau rất xa: khoảng 16,4 năm ánh sáng. Bởi vậy trong chuyện thần thoại nói mỗi năm vào tối ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch hai sao này lại vượt qua sông để gặp nhau là không thể xảy ra được. Nếu hai sao đó muốn gặp nhau thì “chàng Ngưu lang” chạy nhanh mỗi ngày chạy được 100km thì phải chạy 4,3 tỉ năm mới gặp được “nàng Chức nữ”. Nếu chàng Ngưu lang cưỡi tên lửa vũ trụ với tốc độ 11km/giây thì cũng phải bay 45 vạn năm mới gặp được Chức nữ. Sao Ngưu lang và sao Chức nữ cách Trái đất của chúng ta cũng rất xa. Sao ngưu lang cách Trái đất 16 năm ánh sáng, có nghĩa là ánh sáng đi từ sao Ngưu lang tới Trái đất phải mất 16 năm mới tới nơi. Sao Chức nữ cách Trái đất còn xa hơn: khoảng 23 năm ánh sáng. Chính vì chúng cách Trái đất quá xa nên nhìn chúng chỉ là 2 chấm sáng nhỏ. Thực ra sao Ngưu lang và sao Chức nữ là 2 tinh cầu lớn hơn cả Mặt trời. Thể tích của sao Ngưu lang gấp 2 lần thể tích Mặt trời, nhiệt độ bề mặt cao hơn nhiệt độ bề mặt Mặt trời 2000 độC, ánh sáng mạnh hơn cường độ ánh sáng Mặt trời 10 lần. Sao Chức nữ còn lớn hơn sao Ngưu lang, thể tích sao Chức nữ gấp 21 lần thể tích Mặt trời; cường độ ánh sáng mạnh hơn Mặt trời 60 lần. Nhiệt độ bề mặt sao Chức nữ khoảng gần 10.000 độC, cao hơn nhiệt độ bề mặt Mặt trời hơn 3000 độC. Nhiệt độ đó thậm chí còn cao hơn mấy lần nhiệt độ của hoa lửa điện, bởi vậy chúng ta nhìn ánh sáng của sai Chức nữ thấy màu trắng xanh . Tinh vân là gì? Cách đây khá lâu, các nhà thiên văn học qua kính viễn vọng đã phát hiện ra một số thiên thể nom giống như những đám mây mù phát sáng và chúng là tinh vân. Tinh vân có thể chia làm 2 loại chính: tinh vân ngoài Ngân hà và tinh vân trong Ngân hà (còn gọi là tinh hệ ngoài Ngân hà) nhìn chúng chỉ là những chấm nhỏ li ti, thực ra cũng giống như hệ Ngân hà, tinh vân này gồm hàng trăm triệu, hàng chục tỉ thậm chí hàng trăm tỷ hằng tinh tạo thành những hệ thống hằng tinh khổng lồ. Những đám tinh vân này cách Trái đất cực kỳ xa xôi . Đến nay các nhà thiên văn đã quan trắc được khoảng hưon 1 tỉ đám tinh vân ngoài Ngân hà, nhưng nếu quan trắc bằng mắt thường chỉ có thể nhìn thấy hia đám tinh vân Triết luân và Tiên nữ nhỏ bằng hạt gạo. Tinh vân Tiên nữ cách Trái đất khoảng 2,2 triệu năm ánh sáng. Nếu chúng ta sống ở một hành tinh nào đó trong đám Tinh vân Tiên nữ và dùng kính viễn vọng nhìn về hệ Ngân hà sẽ thấy hệ Ngân hà cũng chỉ là một chấm sáng nhỏ xúi . Tinh vân trong hệ Ngân hà là những đám mây trong phạm vi hệ Ngân hà do các khối khí rất loãng và bụi vũ trụ tạo thành. Tinh vân trong hệ Ngân hà lại chia thành 2 loại: loại tinh vân mờ mịt và loại tinh vân dạng hành tinh. Hình dạn ...
Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 1: Sơ lược về hệ Mặt trời
57 trang 72 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 46 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 2: Vật lý của Mặt trời
43 trang 34 0 0 -
Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng
61 trang 31 1 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 31 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 trang 30 0 0 -
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 4: Vật lý các hành tinh kiểu Sao Mộc
20 trang 28 0 0