Thiết kế bài học nghiệp vụ sư phạm theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn luận về vấn đề phát triển mô hình học tập nghiệp vụ sư phạm (NVSP) dựa trên nền tảng lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb. Qua đó, đưa ra cách thiết kế bài học dựa vào mô hình học tập NVSP đã đề xuất. Thiết kế minh họa cho một bài học “trình diễn một kĩ năng dạy nghề”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học nghiệp vụ sư phạm theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0267Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 151-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ BÀI HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO LÍ THUYẾT HỌC TẬP DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM Nguyễn Văn Hạnh Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tóm tắt. Bài viết bàn luận về vấn đề phát triển mô hình học tập nghiệp vụ sư phạm (NVSP) dựa trên nền tảng lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb. Qua đó, đưa ra cách thiết kế bài học dựa vào mô hình học tập NVSP đã đề xuất. Thiết kế minh họa cho một bài học “trình diễn một kĩ năng dạy nghề”. Từ khóa: Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb, Nghiệp vụ sư phạm.1. Mở đầu Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm là một lí thuyết giáo dục hiện đại, nổi bật trong thế kỉ20, được đặt nền móng bằng các nhà giáo dục hàng đầu trên thế giới như Dewey, Vygosky, Piaget,Lewin, Kolb và các nhà giáo dục khác [1,6,8,9,10]. Trong đó, nổi bật là nghiên cứu của Kolb về líthuyết học tập dựa vào trải nghiệm được xuất bản năm 1984 [6,7]. Trung tâm lí thuyết học tập dựavào trải nghiệm của Kolb là một mô hình mô tả toàn diện quá trình học tập dựa vào trải nghiệm,được xem như cơ sở cho việc thiết kế bài học theo hướng tích cực hóa. Ý nghĩa của lí thuyết học tậpdựa vào trải nghiệm là phát triển cho người học các kĩ năng mới dựa vào kinh nghiệm đã có nhằmgiúp người học thích ứng với môi trường. Mặt khác, mục đích chính của việc dạy học NVSP làphát triển các kĩ năng dạy học (KNDH) cho sinh viên để giúp họ thực hiện thành công các nhiệmvụ của nhà giáo [2]. Vì vậy, thiết kế các bài học NVSP theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệmchính là giải pháp, con đường hữu hiệu để nâng cao chất lượng bài giảng.2. Nội dung2.1. Khái quát lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Theo Kolb (Kolb, 1984), lí thuyết học tập trải nghiệm định nghĩa: “Học tập là một quá trình,trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm. Kiến thức là kết quả từ sựkết hợp của việc nhận thức kinh nghiệm và chuyển đổi kinh nghiệm” [6]. Trong lí thuyết học tậpdựa vào trải nghiệm của mình, Kolb đã phát triển một mô hình học tập phản ánh toàn diện quátrình học tập từ kinh nghiệm đã có của mỗi cá nhân (Hình 1).Ngày nhận bài: 15/07/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Văn Hạnh, e-mail: Hanhutehy@gmail.com. 151 Nguyễn Văn Hạnh Hình 1. Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb Bản chất của mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb là một vòng xoắn ốc mô tả quátrình học tập gồm bốn giai đoạn cơ bản, phù hợp với bốn phương thức học tập bao gồm: 1/ Kinhnghiệm cụ thể, 2/ Quan sát phản ánh, 3/ Khái niệm hóa trừu tượng, 4/ Thử nghiệm [3]. Học tập sẽxuất phát từ một mâu thuẫn giữa Kinh nghiệm cụ thể và Khái niệm hóa trừu tượng, hiểu đơn giảnthì đó chính là mâu thuẫn cái đã biết và cái chưa biết. Khi giải quyết mâu thuẫn này, mỗi ngườihọc có thể thích sử dụng Khái niệm hóa trừu tượng hoặc kinh nghiệm cụ thể. Người học nào thíchsự bao quát, nhận thức vấn đề sẽ ưa thích “Suy nghĩ” (Thinking), trong khi người nào thích sự rõràng, hiểu rõ vấn đề sẽ ưa thích “Cảm xúc” (Feeling) khi bày tỏ, trình diễn một kinh nghiệm tronghọc tập. Hai cách thức chuyển đổi ý nghĩa đúc rút từ kinh nghiệm là Thử nghiệm và Quan sát phảnánh, người học có thể thích sử dụng Thử nghiệm hoặc Phản ánh. Người học nào thích sự mở rộng,hiểu ngoại diên vấn đề sẽ ưa thích “Làm” (Doing), trong khi người nào thích nội hàm, nội dungvấn đề sẽ ưa thích “Xem” (Watching) khi cố gắng để áp dụng ý nghĩa của trải nghiệm.2.1.1. Mô hình học tập NVSP theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Mục đích chính của dạy học NVSP là phát triển các KNDH cho sinh viên sư phạm. Dựatrên nền tảng mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb, chúng tôi đã phát triển một mô hìnhhọc tập NVSP nhằm phát triển các KNDH cho sinh viên (Hình 2). KNDH được phát triển nhờ sự thống nhất lí thuyết sư phạm và thực hành dạy học trong cáchoạt động học tập của sinh viên. KNDH vừa là điểm xuất phát, vừa là mục tiêu/ kết của quá trìnhhọc tập. Trải qua mỗi chu trình học tập theo hình xoắc ốc, sinh viên sẽ phát triển các năng lựcHiểu, Làm và Cảm hướng đến chuẩn NVSP và tiếp tục phát triển lên cấp độ cao hơn. Sinh viênthực hiện hoạt động học tập dưới sự tổ chức, hỗ trợ, chia sẻ của giảng viên, có thể bắt đầu từ cáckinh nghiệm đã có về KNDH mà họ đã quan sát giáo viên thực hành dạy học hoặc trực tiếp trảinghiệm trong suốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học nghiệp vụ sư phạm theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0267Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 151-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ BÀI HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO LÍ THUYẾT HỌC TẬP DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM Nguyễn Văn Hạnh Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Tóm tắt. Bài viết bàn luận về vấn đề phát triển mô hình học tập nghiệp vụ sư phạm (NVSP) dựa trên nền tảng lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb. Qua đó, đưa ra cách thiết kế bài học dựa vào mô hình học tập NVSP đã đề xuất. Thiết kế minh họa cho một bài học “trình diễn một kĩ năng dạy nghề”. Từ khóa: Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb, Nghiệp vụ sư phạm.1. Mở đầu Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm là một lí thuyết giáo dục hiện đại, nổi bật trong thế kỉ20, được đặt nền móng bằng các nhà giáo dục hàng đầu trên thế giới như Dewey, Vygosky, Piaget,Lewin, Kolb và các nhà giáo dục khác [1,6,8,9,10]. Trong đó, nổi bật là nghiên cứu của Kolb về líthuyết học tập dựa vào trải nghiệm được xuất bản năm 1984 [6,7]. Trung tâm lí thuyết học tập dựavào trải nghiệm của Kolb là một mô hình mô tả toàn diện quá trình học tập dựa vào trải nghiệm,được xem như cơ sở cho việc thiết kế bài học theo hướng tích cực hóa. Ý nghĩa của lí thuyết học tậpdựa vào trải nghiệm là phát triển cho người học các kĩ năng mới dựa vào kinh nghiệm đã có nhằmgiúp người học thích ứng với môi trường. Mặt khác, mục đích chính của việc dạy học NVSP làphát triển các kĩ năng dạy học (KNDH) cho sinh viên để giúp họ thực hiện thành công các nhiệmvụ của nhà giáo [2]. Vì vậy, thiết kế các bài học NVSP theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệmchính là giải pháp, con đường hữu hiệu để nâng cao chất lượng bài giảng.2. Nội dung2.1. Khái quát lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Theo Kolb (Kolb, 1984), lí thuyết học tập trải nghiệm định nghĩa: “Học tập là một quá trình,trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm. Kiến thức là kết quả từ sựkết hợp của việc nhận thức kinh nghiệm và chuyển đổi kinh nghiệm” [6]. Trong lí thuyết học tậpdựa vào trải nghiệm của mình, Kolb đã phát triển một mô hình học tập phản ánh toàn diện quátrình học tập từ kinh nghiệm đã có của mỗi cá nhân (Hình 1).Ngày nhận bài: 15/07/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Văn Hạnh, e-mail: Hanhutehy@gmail.com. 151 Nguyễn Văn Hạnh Hình 1. Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb Bản chất của mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb là một vòng xoắn ốc mô tả quátrình học tập gồm bốn giai đoạn cơ bản, phù hợp với bốn phương thức học tập bao gồm: 1/ Kinhnghiệm cụ thể, 2/ Quan sát phản ánh, 3/ Khái niệm hóa trừu tượng, 4/ Thử nghiệm [3]. Học tập sẽxuất phát từ một mâu thuẫn giữa Kinh nghiệm cụ thể và Khái niệm hóa trừu tượng, hiểu đơn giảnthì đó chính là mâu thuẫn cái đã biết và cái chưa biết. Khi giải quyết mâu thuẫn này, mỗi ngườihọc có thể thích sử dụng Khái niệm hóa trừu tượng hoặc kinh nghiệm cụ thể. Người học nào thíchsự bao quát, nhận thức vấn đề sẽ ưa thích “Suy nghĩ” (Thinking), trong khi người nào thích sự rõràng, hiểu rõ vấn đề sẽ ưa thích “Cảm xúc” (Feeling) khi bày tỏ, trình diễn một kinh nghiệm tronghọc tập. Hai cách thức chuyển đổi ý nghĩa đúc rút từ kinh nghiệm là Thử nghiệm và Quan sát phảnánh, người học có thể thích sử dụng Thử nghiệm hoặc Phản ánh. Người học nào thích sự mở rộng,hiểu ngoại diên vấn đề sẽ ưa thích “Làm” (Doing), trong khi người nào thích nội hàm, nội dungvấn đề sẽ ưa thích “Xem” (Watching) khi cố gắng để áp dụng ý nghĩa của trải nghiệm.2.1.1. Mô hình học tập NVSP theo lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Mục đích chính của dạy học NVSP là phát triển các KNDH cho sinh viên sư phạm. Dựatrên nền tảng mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb, chúng tôi đã phát triển một mô hìnhhọc tập NVSP nhằm phát triển các KNDH cho sinh viên (Hình 2). KNDH được phát triển nhờ sự thống nhất lí thuyết sư phạm và thực hành dạy học trong cáchoạt động học tập của sinh viên. KNDH vừa là điểm xuất phát, vừa là mục tiêu/ kết của quá trìnhhọc tập. Trải qua mỗi chu trình học tập theo hình xoắc ốc, sinh viên sẽ phát triển các năng lựcHiểu, Làm và Cảm hướng đến chuẩn NVSP và tiếp tục phát triển lên cấp độ cao hơn. Sinh viênthực hiện hoạt động học tập dưới sự tổ chức, hỗ trợ, chia sẻ của giảng viên, có thể bắt đầu từ cáckinh nghiệm đã có về KNDH mà họ đã quan sát giáo viên thực hành dạy học hoặc trực tiếp trảinghiệm trong suốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm Nghiệp vụ sư phạm Học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb Chiến lược dạy học nghiệp vụ sư phạmTài liệu liên quan:
-
Một số mẫu đơn xin việc làm giáo viên
14 trang 119 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 109 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 73 0 0 -
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 57 0 0 -
13 trang 54 0 0
-
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: Vài suy nghĩ về thực trạng và giải pháp
7 trang 50 0 0 -
52 trang 50 0 0
-
6 trang 46 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
24 trang 45 0 0