Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p3
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn -------------------------------------------------------------------------------------------------------------NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN KHÔNG DÙNG NƯỚC=============================================================== 3.1 KHÁI QUÁT 3.1.1 Định nghĩa và ưu khuyết điểm Nhà vệ sinh không dùng nước hoặc hố xí khô (Waterless toilets/ Dry sanitation) được hiểu là kiểu nhà vệ sinh mà sau khi sử dụng người ta không dùng nước để dội rửa, có thể chỉ dùng vôi, tro bếp, tro cây, tro trấu hoặc đất bột để phủ lên phân sau khi sử dụng. Loại nhà vệ sinh không dùng nước này thường áp dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p3Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN KHÔNG DÙNG NƯỚC ===============================================================3.1 KHÁI QUÁT3.1.1 Định nghĩa và ưu khuyết điểm Nhà vệ sinh không dùng nước hoặc hố xí khô (Waterless toilets/ Drysanitation) được hiểu là kiểu nhà vệ sinh mà sau khi sử dụng người ta không dùngnước để dội rửa, có thể chỉ dùng vôi, tro bếp, tro cây, tro trấu hoặc đất bột để phủlên phân sau khi sử dụng. Loại nhà vệ sinh không dùng nước này thường áp dụngcho các vùng nông thôn gặp khó khăn nguồn nước hoặc áp dụng cho vùng có tậpquán sử dụng phân và nước tiểu với mục đích làm phân bón cho cây trồng hoặcdùng phân tươi để nuôi cá. Một số nơi, nhà vệ sinh được thiết kế để tách phân vànước tiểu đi theo các đường dẫn khác nhau để xử lý. Ở hộc chứa phân, phânngười được trộn với các loại tro, đất và được các loại vi khuẩn và nấm phân hủytrong điều kiện hiếu khí có sự tham gia của nhiệt độ, không khí và ẩm độ. Nhà vệsinh trên ao hồ hay cầu cá phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long được xem lànhà vệ sinh không dùng nước mặc dầu loại hố xí này được làm ở vùng đất ngậpnước thường xuyên. Hầu hết các loại nhà vệ sinh không dùng nước đều có mụctiêu chính là lấy phân để ủ, có tên là hố xí ủ phân hoặc hố xí tự hoại (Compostingtoilet) . Loại nhà vệ sinh không dùng nước có những ưu và nhược điểm sau.Ưu điểm: • Rẻ tiền, chi phí xây dựng rất thấp. • Loại này thường đơn giản và dễ xây dựng. • Tiết kiệm được nước. • Không phải tốn công dùng nước để dội và rửa sau khi sử dụng. • Có thể sử dụng phân và nước tiểu như một nguồn cung cấp phân bón hoặc nuôi cá. • Phù hợp cho vùng khó khăn nguồn nước, vùng nông thôn nghèo. • Có thể sử dụng các vật liệu địa phương.Nhược điểm: • Loại này không phải là công trình vệ sinh tốt, có nhiều khả năng lây nhiễm và phát tán các mầm bệnh cho cộng đồng. • Ít nhiều có mùi hôi và ruồi nhặng. • Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất. • Khó sử dụng lâu dài, tuổi thọ công trình ngắn. • Thiếu tính thẩm mỹ. • Có thể sập sàn gây tai nạn cho người sử dụng nếu thiếu cẩn thận.3.1.2. Ủ phân compost Một cách đơn giản, compost được định nghĩa là một chất hỗn hợp từ cácchất thải thực vật phân hủy và chất thải người và gia súc, … có thể sử dụng bonvào đất làm cho nó phì nhiêu hơn.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 41Chương 3: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN KHÔNG DÙNG NƯỚCThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ủ phân compost là một biện pháp kỹ thuật nhằm biến các chất thải hữu cơ dễphân hủy sinh học như phân người, phân gia súc, rơm rạ, cây cỏ, bùn, rác …thành chất mùn chứa nhiều chất vô cơ có thể sử dụng trong nông nghiệp, thủysản và làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.Ưu điểm của việc ủ phân compost • Giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn nước, đất và không khí, các chất hữu cơ biến đổi thành các chất vô cơ. • Diệt các mầm bệnh nguy hiểm do trong quá trình phân hủy sinh học, nhiệt độ trong hầm ủ gia tăng, có khi lên đến 60 °C làm tiêu hủy các trứng, ấu trùng, vi khuẩn, virus trong chất thải. Phân sau khi ủ có thể được sử dụng an toàn hơn phân tươi. • Phân sau khi ủ compost trờ thành một chất mùn hữu ích cho nông nghiệp như tăng độ phì nhiêu của đất giúp cây trồng hấp thu. • Tăng độ ẩm cần thiết cho đất trồng, giảm thiểu sự rửa trôi khoáng chất do các thành phần vô cơ không hòa tan trong phân ủ như NO3- và PO43-. • Giảm thể tích do trong quá trình ủ phân, sự mất hơi nước gia tăng do sự gia tăng nhiệt, điều này khiến mẻ phân khô và ráo nước hơn. Phân có thể tích nhỏ hơn sẽ giúp thuận lợi trong việc vận chuyển, thu gom và rải.Nhược điểm của việc ủ phân compost • Mặc dầu phần lớn vi khuẩn, virus bị tiêu diệt nhưng không phải hoàn toàn, đặc biệt khi sự ủ compost không đồng đều về thời gian, phương pháp, lượng ủ, …. Một số mầm bệnh vẫn tồn tại có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng. • Thành phần phân ủ thường không ổn định về chất lượng do thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng đều. • Phải tốn thêm công ủ và diện tích. • Việc ủ phân thường ở dạng thủ công và lộ thiên tạo sự phản cảm về mỹ quan và phát tán mùi hôi. Trong khi đó các loại phân hóa học như urê, NKP,… gọn nhẹ, tương đối rẻ tiền, chất lượng đồng đều và sạch hơn gây tâm lý thuận tiện cho việc sử dụng hơn phân ủ compost.3.2 CÁC KIỂU HỐ XÍ KHÔ CÓ CHUYỂN VẬN PHÂN3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn-p3Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN KHÔNG DÙNG NƯỚC ===============================================================3.1 KHÁI QUÁT3.1.1 Định nghĩa và ưu khuyết điểm Nhà vệ sinh không dùng nước hoặc hố xí khô (Waterless toilets/ Drysanitation) được hiểu là kiểu nhà vệ sinh mà sau khi sử dụng người ta không dùngnước để dội rửa, có thể chỉ dùng vôi, tro bếp, tro cây, tro trấu hoặc đất bột để phủlên phân sau khi sử dụng. Loại nhà vệ sinh không dùng nước này thường áp dụngcho các vùng nông thôn gặp khó khăn nguồn nước hoặc áp dụng cho vùng có tậpquán sử dụng phân và nước tiểu với mục đích làm phân bón cho cây trồng hoặcdùng phân tươi để nuôi cá. Một số nơi, nhà vệ sinh được thiết kế để tách phân vànước tiểu đi theo các đường dẫn khác nhau để xử lý. Ở hộc chứa phân, phânngười được trộn với các loại tro, đất và được các loại vi khuẩn và nấm phân hủytrong điều kiện hiếu khí có sự tham gia của nhiệt độ, không khí và ẩm độ. Nhà vệsinh trên ao hồ hay cầu cá phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long được xem lànhà vệ sinh không dùng nước mặc dầu loại hố xí này được làm ở vùng đất ngậpnước thường xuyên. Hầu hết các loại nhà vệ sinh không dùng nước đều có mụctiêu chính là lấy phân để ủ, có tên là hố xí ủ phân hoặc hố xí tự hoại (Compostingtoilet) . Loại nhà vệ sinh không dùng nước có những ưu và nhược điểm sau.Ưu điểm: • Rẻ tiền, chi phí xây dựng rất thấp. • Loại này thường đơn giản và dễ xây dựng. • Tiết kiệm được nước. • Không phải tốn công dùng nước để dội và rửa sau khi sử dụng. • Có thể sử dụng phân và nước tiểu như một nguồn cung cấp phân bón hoặc nuôi cá. • Phù hợp cho vùng khó khăn nguồn nước, vùng nông thôn nghèo. • Có thể sử dụng các vật liệu địa phương.Nhược điểm: • Loại này không phải là công trình vệ sinh tốt, có nhiều khả năng lây nhiễm và phát tán các mầm bệnh cho cộng đồng. • Ít nhiều có mùi hôi và ruồi nhặng. • Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất. • Khó sử dụng lâu dài, tuổi thọ công trình ngắn. • Thiếu tính thẩm mỹ. • Có thể sập sàn gây tai nạn cho người sử dụng nếu thiếu cẩn thận.3.1.2. Ủ phân compost Một cách đơn giản, compost được định nghĩa là một chất hỗn hợp từ cácchất thải thực vật phân hủy và chất thải người và gia súc, … có thể sử dụng bonvào đất làm cho nó phì nhiêu hơn.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 41Chương 3: NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN KHÔNG DÙNG NƯỚCThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ủ phân compost là một biện pháp kỹ thuật nhằm biến các chất thải hữu cơ dễphân hủy sinh học như phân người, phân gia súc, rơm rạ, cây cỏ, bùn, rác …thành chất mùn chứa nhiều chất vô cơ có thể sử dụng trong nông nghiệp, thủysản và làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường.Ưu điểm của việc ủ phân compost • Giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn nước, đất và không khí, các chất hữu cơ biến đổi thành các chất vô cơ. • Diệt các mầm bệnh nguy hiểm do trong quá trình phân hủy sinh học, nhiệt độ trong hầm ủ gia tăng, có khi lên đến 60 °C làm tiêu hủy các trứng, ấu trùng, vi khuẩn, virus trong chất thải. Phân sau khi ủ có thể được sử dụng an toàn hơn phân tươi. • Phân sau khi ủ compost trờ thành một chất mùn hữu ích cho nông nghiệp như tăng độ phì nhiêu của đất giúp cây trồng hấp thu. • Tăng độ ẩm cần thiết cho đất trồng, giảm thiểu sự rửa trôi khoáng chất do các thành phần vô cơ không hòa tan trong phân ủ như NO3- và PO43-. • Giảm thể tích do trong quá trình ủ phân, sự mất hơi nước gia tăng do sự gia tăng nhiệt, điều này khiến mẻ phân khô và ráo nước hơn. Phân có thể tích nhỏ hơn sẽ giúp thuận lợi trong việc vận chuyển, thu gom và rải.Nhược điểm của việc ủ phân compost • Mặc dầu phần lớn vi khuẩn, virus bị tiêu diệt nhưng không phải hoàn toàn, đặc biệt khi sự ủ compost không đồng đều về thời gian, phương pháp, lượng ủ, …. Một số mầm bệnh vẫn tồn tại có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng. • Thành phần phân ủ thường không ổn định về chất lượng do thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng đều. • Phải tốn thêm công ủ và diện tích. • Việc ủ phân thường ở dạng thủ công và lộ thiên tạo sự phản cảm về mỹ quan và phát tán mùi hôi. Trong khi đó các loại phân hóa học như urê, NKP,… gọn nhẹ, tương đối rẻ tiền, chất lượng đồng đều và sạch hơn gây tâm lý thuận tiện cho việc sử dụng hơn phân ủ compost.3.2 CÁC KIỂU HỐ XÍ KHÔ CÓ CHUYỂN VẬN PHÂN3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường giáo trình môi trường học tài liệu môi trường nghiên cứu môi trường phân tích môi trưGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 126 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
3 trang 79 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 29 0 0 -
Handbook of ECOTOXICOLOGY - Section 1
258 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
63 trang 27 0 0
-
26 trang 27 0 0
-
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 27 0 0 -
8 trang 26 1 0