Danh mục

Thiết kế đường miền núi - chương 8

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

8.1.Xác định các thông số ban đầu để tính toán - Cấp đường : đường cấp III miền núi.- Vận tốc thiết kế : 60(km/h).- Chiều dày lớp hữu cơ : 40 cm.- Chiều dày kết cấu áo đường : 65cm .+ Lớp 4 : BTNC 15 dày 4cm.+ Lớp 3 : BTNC 25 dày 6cm.+ Lớp 2 : Cấp phối đá dăm loại I dày 19cm.+ Lớp 1 : Cấp phối sỏi cuội dày 36cm.- Chiều dày kết cấu lề gia cố : 55cm .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đường miền núi - chương 8ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC THI COÂNG ÑÖÔØNG OÂTOÂ GVHD : ThS CAONGOÏC HAÛI CHƯƠNG VIII TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 8.1. Xác định các thông số ban đầu để tính toán - Cấp đường : đường cấp III miền núi. - Vận tốc thiết kế : 60(km/h). - Chiều dày lớp hữu cơ : 40 cm. - Chiều dày kết cấu áo đường : 65cm . + Lớp 4 : BTNC 15 dày 4cm. + Lớp 3 : BTNC 25 dày 6cm. + Lớp 2 : Cấp phối đá dăm loại I dày 19cm. + Lớp 1 : Cấp phối sỏi cuội dày 36cm. - Chiều dày kết cấu lề gia cố : 55cm . + Lớp 4 : BTNC 15 dày 4cm. + Lớp 3 : BTNC 25 dày 5cm. + Lớp 2 : Cấp phối đá dăm loại I dày 17cm. + Lớp 1 : Cấp phối sỏi cuội dày 29cm. - Hệ số mái dốc của nền đường đào đắp, mái đào và rãnh biên m=1,50. - Độ dốc ngang của mặt đường và lề gia cố : 2%. - Độ dốc ngang của lề đất không gia cố : 6%. - Ta giả thiết trên toàn tuyến : + Không bố trí siêu cao. + Diện tích mặt đường, lề gia cố, lề đất không thay đổi. 8.2. Tính toán khối lượng đào đắp - Để phục vụ cho luận chứng các phương án tuyến, ta cần biết khối lượng đàođắp của từng phương án. Đồng thời khi biết khối lượng đào đắp sẽ giúp ta lập được cáckhái toán và dự trù xe máy thi công . - Trên trắc dọc đường đỏ thực tế là gồm nhiều đoạn thẳng, song đường đen l ạikhông phẳng do cấu tạo địa hình, vì thế việc xác định chiều dày của các lớp đất trên mặtđất tự nhiên là khó chính xác và mất thời gian (các khoảng cách và độ dốc ngang thay đổitừ mặt cắt này sang mặt cắt kia) nên ta chỉ tính tương đối là lấy gần đúng. - Giả thiết độ dốc ngang của sườn i s =0. Thì ta tính như trường hợp không có độdốc ngang. Ta tính theo diện tích của mặt cắt ở hai đầu (Fi và Fi+1).Sau đó hiệu chỉnh lạikhối lượng do kết cấu áo đường va do đào bỏ lớp dất hữu cơ. - Để thuận tiện trong việc tính toán khối lượng đào đắp và hiệu chỉnh khối lượngđào đắp, ta lựa chọn cao độ thi công tại mép nền đường trong việc tính toán. 8.2.1. Mặt cắt ngang của nền đắpSVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 54ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC THI COÂNG ÑÖÔØNG OÂTOÂ GVHD : ThS CAONGOÏC HAÛI .5 1 :1 :1 H .5 1 mH B mH Fi = ( B + m × H i ) × H i Fi +1 = ( B + m × H i +1 ) × H i +1 - Diện tích đắp : và  F + Fi +1 m × ( H i − H i +1 ) 2  Vdap =  i L − - Công thức xác định khối lượng đắp:   2 6   8.2.2. Mặt cắt ngang của nền đào bK bK mH B mH H .5 :1 1 B+ K 2b Fđào = ((B+2× bk)+ m× Hi)× Hi + 2×ω k - Diện tích đào:  F + Fi +1 m × ( H i − H i +1 ) 2  Vdao =  i L − - Công thức xác định khối lượng đào :   2 6   Trong đó : Hi;Hi+1 : cao độ thi công tại mép nền đường của mặt cắt thứ i và thứ i+1. L : khoảng cách giữa 2 cọc thứ i và thứ i+1. B : bề rộng nền đường. bk : là bề rộng ...

Tài liệu được xem nhiều: