![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.46 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ các khái niệm liên quan; đồng thời, dựa trên các nguyên tắc và quy trình được đề xuất, thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 Lê Ngọc Phượng 1, Ngô Hùng Vương 2 1. Lớp D20GDTH02, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết làm rõ các khái niệm liên quan; đồng thời, dựa trên các nguyên tắc và quy trình đượcđề xuất, thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học chohọc sinh lớp 4, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018.Trong mỗi bài tập, ngoài đưa ra các câu hỏi định hướng của giáo viên, hình thức và phương phápgiảng dạy, bài giải mong đợi, các biểu hiện của năng lực mô hình hóa toán học cũng được phân tíchrõ ràng, cụ thể. Cuối cùng, khảo nghiệm sư phạm cũng được thực hiện để đánh giá tính khả thi củacác bài tập đã được thiết kế. Từ khóa: bài tập gắn với thực tiễn, học sinh lớp 4, năng lực mô hình hóa toán học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong 5 thành tố cốt lõi của năng lực toán học theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán2018, năng lực mô hình hóa toán học có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh giải quyết cácvấn đề xuất hiện trong thực tiễn bằng công cụ và ngôn ngữ toán học. Qua đó, người học thấy đượcmối liên hệ giữa toán học và cuộc sống, cũng như nhận thức được ý nghĩa của việc học môn Toán. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn, cho nên mục đích cuối cùng của toán học là để phục vụcho cuộc sống hàng ngày của con người. Chính vì vậy, việc thiết kế một số bài tập toán gắn với thựctiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học là hết sức cần thiết, giúp học sinh nắm vững và vậndụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống, đáp ứng mục tiêu và nguyên lí giáo dục “học đi đôivới thực hành”; Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở khối lớp 4 nóiriêng, cấp tiểu học nói chung.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích – tổng hợp: Thu thập, phân tích và tổng hợp các công trình nghiên cứutrước đây, để làm rõ các khái niệm liên quan đến bài viết. Từ đó đề xuất nguyên tắc và quy trình thiếtkế bài tập toán gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tiến hành khảo nghiệm ý kiến của 10 chuyên gia (08 giáoviên lớp 4 ở trường Tiểu học Phú Lợi 2 và 02 giảng viên khoa Sư phạm tại trường Đại học Thủ DầuMột, thành phố Thủ Dầu Một) bằng cách gửi trực tiếp phiếu khảo nghiệm đến từng người. Phiếu khảonghiệm gồm 7 câu hỏi (theo thang đo Likert 5 mức độ), nhằm lấy ý kiến của các chuyên gia về tínhkhả thi của các bài tập đã được thiết kế. Phương pháp thống kê toán học: Thống kê mô tả số liệu thu thập được từ phiếu khảo nghiệmbằng phần mềm Excel. Từ đó rút ra kết luận về tính khả thi và tính phù hợp của các bài tập gắn vớithực tiễn giúp phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4. 1633. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu 3.1.1. Một số khái niệm liên quan Tác giả Lê Văn Tiến (2005) định nghĩa: “Bài tập toán thực tiễn là bài tập toán mà các dữ kiện,các biến, các yêu cầu, các câu hỏi, các mối quan hệ... chứa đựng trong bài toán đều là các yếu tố củathực tiễn”. Bài tập thực tiễn là các bài tập được biểu đạt bằng ngôn ngữ gần gũi với kiến thức và kinhnghiệm có sẵn của người học, chúng cho phép người học sử dụng nguồn lực hiện có để thực hiện cáchoạt động toán học ở các cấp độ khác nhau (Trần Cường và Nguyễn Thùy Duyên, 2018). Như vậy, có thể hiểu “bài tập toán gắn với thực tiễn” là bài tập toán có bối cảnh xuất phát từthực tiễn cuộc sống. Các bài tập này giúp học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải quyết nhữngvấn đề thực tế. Ví dụ: Bài tập tính toán chi phí, diện tích để xây dựng một ngôi nhà; Bài tập tính toánlượng thức ăn cần thiết cho một bữa tiệc; Bài tập tính toán quãng đường cần để đến một địa điểm… Theo Nguyễn Danh Nam (2018), năng lực là khả năng sẵn sàng hành động của một người đểđối phó trong một tình huống nhất định. Trong trường hợp năng lực mô hình hóa toán học, đó là khảnăng sẵn sàng của một người để thực hiện tất cả các bước trong quy trình mô hình hóa toán học trongmột tình huống nhất định. Năng lực mô hình hóa toán học còn là kĩ năng ứng dụng, hiểu, diễn tả –giao tiếp và giải quyết các vấn đề liên quan đến mô hình hóa toán học (Đỗ Thị Thành, 2020). Như vậy, “năng lực mô hình hóa toán học” là năng lực chuyển đổi các vấn đề trong thực tiễnthành bài toán được diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học và lựa chọn các mô hình toán học (công thức,phương trình, bảng biểu, sơ đồ,...) phù hợp để giải quyết bài toán đó; Từ đó đưa ra được giải phápcho vấn đề gặp phải trong thực tiễn. Theo chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 Lê Ngọc Phượng 1, Ngô Hùng Vương 2 1. Lớp D20GDTH02, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết làm rõ các khái niệm liên quan; đồng thời, dựa trên các nguyên tắc và quy trình đượcđề xuất, thiết kế một số bài tập gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học chohọc sinh lớp 4, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018.Trong mỗi bài tập, ngoài đưa ra các câu hỏi định hướng của giáo viên, hình thức và phương phápgiảng dạy, bài giải mong đợi, các biểu hiện của năng lực mô hình hóa toán học cũng được phân tíchrõ ràng, cụ thể. Cuối cùng, khảo nghiệm sư phạm cũng được thực hiện để đánh giá tính khả thi củacác bài tập đã được thiết kế. Từ khóa: bài tập gắn với thực tiễn, học sinh lớp 4, năng lực mô hình hóa toán học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong 5 thành tố cốt lõi của năng lực toán học theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán2018, năng lực mô hình hóa toán học có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh giải quyết cácvấn đề xuất hiện trong thực tiễn bằng công cụ và ngôn ngữ toán học. Qua đó, người học thấy đượcmối liên hệ giữa toán học và cuộc sống, cũng như nhận thức được ý nghĩa của việc học môn Toán. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn, cho nên mục đích cuối cùng của toán học là để phục vụcho cuộc sống hàng ngày của con người. Chính vì vậy, việc thiết kế một số bài tập toán gắn với thựctiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học là hết sức cần thiết, giúp học sinh nắm vững và vậndụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống, đáp ứng mục tiêu và nguyên lí giáo dục “học đi đôivới thực hành”; Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở khối lớp 4 nóiriêng, cấp tiểu học nói chung.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích – tổng hợp: Thu thập, phân tích và tổng hợp các công trình nghiên cứutrước đây, để làm rõ các khái niệm liên quan đến bài viết. Từ đó đề xuất nguyên tắc và quy trình thiếtkế bài tập toán gắn với thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tiến hành khảo nghiệm ý kiến của 10 chuyên gia (08 giáoviên lớp 4 ở trường Tiểu học Phú Lợi 2 và 02 giảng viên khoa Sư phạm tại trường Đại học Thủ DầuMột, thành phố Thủ Dầu Một) bằng cách gửi trực tiếp phiếu khảo nghiệm đến từng người. Phiếu khảonghiệm gồm 7 câu hỏi (theo thang đo Likert 5 mức độ), nhằm lấy ý kiến của các chuyên gia về tínhkhả thi của các bài tập đã được thiết kế. Phương pháp thống kê toán học: Thống kê mô tả số liệu thu thập được từ phiếu khảo nghiệmbằng phần mềm Excel. Từ đó rút ra kết luận về tính khả thi và tính phù hợp của các bài tập gắn vớithực tiễn giúp phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh lớp 4. 1633. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu 3.1.1. Một số khái niệm liên quan Tác giả Lê Văn Tiến (2005) định nghĩa: “Bài tập toán thực tiễn là bài tập toán mà các dữ kiện,các biến, các yêu cầu, các câu hỏi, các mối quan hệ... chứa đựng trong bài toán đều là các yếu tố củathực tiễn”. Bài tập thực tiễn là các bài tập được biểu đạt bằng ngôn ngữ gần gũi với kiến thức và kinhnghiệm có sẵn của người học, chúng cho phép người học sử dụng nguồn lực hiện có để thực hiện cáchoạt động toán học ở các cấp độ khác nhau (Trần Cường và Nguyễn Thùy Duyên, 2018). Như vậy, có thể hiểu “bài tập toán gắn với thực tiễn” là bài tập toán có bối cảnh xuất phát từthực tiễn cuộc sống. Các bài tập này giúp học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải quyết nhữngvấn đề thực tế. Ví dụ: Bài tập tính toán chi phí, diện tích để xây dựng một ngôi nhà; Bài tập tính toánlượng thức ăn cần thiết cho một bữa tiệc; Bài tập tính toán quãng đường cần để đến một địa điểm… Theo Nguyễn Danh Nam (2018), năng lực là khả năng sẵn sàng hành động của một người đểđối phó trong một tình huống nhất định. Trong trường hợp năng lực mô hình hóa toán học, đó là khảnăng sẵn sàng của một người để thực hiện tất cả các bước trong quy trình mô hình hóa toán học trongmột tình huống nhất định. Năng lực mô hình hóa toán học còn là kĩ năng ứng dụng, hiểu, diễn tả –giao tiếp và giải quyết các vấn đề liên quan đến mô hình hóa toán học (Đỗ Thị Thành, 2020). Như vậy, “năng lực mô hình hóa toán học” là năng lực chuyển đổi các vấn đề trong thực tiễnthành bài toán được diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học và lựa chọn các mô hình toán học (công thức,phương trình, bảng biểu, sơ đồ,...) phù hợp để giải quyết bài toán đó; Từ đó đưa ra được giải phápcho vấn đề gặp phải trong thực tiễn. Theo chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực mô hình hóa toán học Bài tập gắn với thực tiễn Phát triển năng lực toán học Giáo dục toán học gắn với thực tiễn Dạy học môn Toán lớp 4Tài liệu liên quan:
-
17 trang 205 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
65 trang 111 0 0
-
11 trang 108 1 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 87 0 0 -
Biện pháp dạy học Lý thuyết xác suất và thống kê toán ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
10 trang 74 0 0 -
5 trang 69 0 0
-
3 trang 57 0 0
-
Thực trạng năng lực mô hình hóa toán học của học sinh trung học phổ thông
17 trang 53 0 0 -
66 trang 47 1 0