![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế Pavilion tại khu vực I4 trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 737.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pavilion tại trường Đại học Thủ Dầu Một là một đề tài mới, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo bản sắc, đồng thời cung cấp không gian học tập, sinh hoạt và giao lưu cho sinh viên. Hiện nay pavilion đã phát triển nhiều dạng, thiết kế, chức năng khác nhau tuy nhiên một pavilion phù hợp cho môi trường giáo dục cần thể hiện rõ chức năng sử dụng đa dạng, tính sáng tạo trong thiết kế và linh động trong việc thi công xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế Pavilion tại khu vực I4 trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương THIẾT KẾ PAVILION TẠI KHU VỰC I4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG Đỗ Quỳnh Như1, Huỳnh Quang Dũng1, Phạm Minh Sơn2 1. Lớp D21KITR01, Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Một môi trường học tập đẹp, tiện nghi và hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcvà đời sống sinh viên. Việc thiết kế ngoại thất và pavilion sẽ tạo thêm không gian xanh, giúp sinh viênthư giãn, học tập và giao lưu từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đời sống sinh viên. Pavilion tạitrường Đại học Thủ Dầu Một là một đề tài mới, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo bản sắc, đồngthời cung cấp không gian học tập, sinh hoạt và giao lưu cho sinh viên. Hiện nay pavilion đã pháttriển nhiều dạng, thiết kế, chức năng khác nhau tuy nhiên một pavilion phù hợp cho môi trường giáodục cần thể hiện rõ chức năng sử dụng đa dạng, tính sáng tạo trong thiết kế và linh động trong việcthi công xây dựng. Từ khóa: Đại học Thủ Dầu Một, không gian bán mở, Pavilion.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay Trường Đại học Thủ Dầu Một (ĐHTDM) với tổng số lượng khoảng 19.000 sinh viên,giảng viên tuy nhiên các không gian học tập phi chính thức có được 1.273 m2 chỉ chiếm khoảng 12%trên tổng số diện tích 38.300m2 tại trường. Một môi trường học tập đẹp, tiện nghi và hiện đại sẽ gópphần nâng cao chất lượng giáo dục và đời sống sinh viên. Việc thiết kế pavilion sẽ tạo thêm khônggian xanh, giúp sinh viên thư giãn, học tập và giao lưu từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đờisống sinh viên. Có thể thấy một số ví dụ điển hìnhtrên thế giới đã có nhiều trường Đại họctrong và ngoài nước tổ chức các không gianpavilion ví dụ: Trường Đại học kỹ thuậtBraunschweig (Đức) hay phức hợpPavilion và ngoại thất tại Đại học NôngLâm Chiết Giang (Trung Quốc). Tại ViệtNam, có thể thấy một số công trình paviliontiêu biểu như trường Đại học Văn Lang,Đại học RMIT hay Đại học FPT. Vì vậychương trình giáo dục cải tiến là tạo ra cơhội chủ động học tập, trao đổi, giải quyếtđược các vấn đề trong học tập một cáchsáng tạo do đó tổ chức một không gianpavilion phục vụ cho các vấn đề học tập,sinh hoạt nhóm, giải trí là việc vô cùng cầnthiết đối với một cơ sở giáo dục đang pháttriển như ĐHTDM hiện nay. Hình 1. Mặt bằng tổng thể Đại học Thủ Đầu Một và thống kê diện tích cho không gian pavilion và phi chính thức 432. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin về kiến trúc, cảnh quan của trường Đại học Thủ DầuMột. Tham khảo các mẫu thiết kế pavilion và cảnh quan tương tự tại các trường Đại học trong nướcvà quốc tế. Tìm hiểu về các quy định xây dựng và tiêu chuẩn thiết kế liên quan. Khảo sát thực địa:quan sát, đo đạc hiện trạng khu vực I4 sau đó tiến hành phỏng vấn cán bộ, giảng viên và sinh viênnhà trường để nắm bắt nhu cầu sử dụng. Kết hợp sử dụng các phần mềm google earth, predesig đểthu thập các thông tin về hướng nắng, hướng gió, lượng mưa… Phương pháp phân tích: phân tích S.W.O.T: nhóm nghiên cứu xác định điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội và thách thức của đề tài nghiên cứu. Phân tích định lượng: trong nghiên cứu làm rõ dữ liệu thuthập được từ khảo sát thực địa. Phân tích định tính trong nghiên cứu này là đánh giá các phương ánthiết kế dựa trên các tiêu chí thẩm mỹ, công năng, kinh tế.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Pavilion tại Đại học Kỹ thuật Braunschweig Tọa lạc tại khuôn viên trung tâm của trường đại học danh tiếng, tòa nhà hai tầng này đóng vaitrò như một địa danh mới, tích hợp liền mạch với các lối đi hiện có. Mục tiêu chính là tạo ra một không gian dễ tiếp cận và linh hoạt phục vụ cho sinh viên từ tất cảcác ngành, cung cấp môi trường học tập hiện đại bổ sung cho các kiểu khuôn viên trường đại họchiện có. Khái niệm không gian mở tạo ra các hoạt động khác nhau của sinh viên và cung cấp một môitrường linh hoạt cho làm việc nhóm, hội thảo, thuyết trình và thư giãn. Một nguyên tắc thiết kế thenchốt của pavilion là hệ thống phân cấp không gian phẳng, thúc đẩy trao đổi kiến thức liên ngành vàgiao tiếp giữa sinh viên và giảng viên. Hình 2. Các ví dụ đa dạng về pavilion học tập tại trường Pavilion Trường Đại học kỹ thuật Braunschweig (Đức) (Nguồn: archdaily.com, 2023) Không giống như các kiểu khuôn viên trường đại học truyền thống như pavilion và thư việnnhấn mạnh việc truyền tải kiến thức một chiều, tòa nhà này khuyến khích sự hợp tác và tương tác. Nócung cấp nền tảng cho tất cả các hoạt động đồng thời mang lại cho sinh viên sự tự do tối đa trong việcsử dụng. Để nuôi dưỡng cảm giác cộng đồng vượt qua các môn học riêng lẻ, không gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế Pavilion tại khu vực I4 trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương THIẾT KẾ PAVILION TẠI KHU VỰC I4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG Đỗ Quỳnh Như1, Huỳnh Quang Dũng1, Phạm Minh Sơn2 1. Lớp D21KITR01, Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Một môi trường học tập đẹp, tiện nghi và hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcvà đời sống sinh viên. Việc thiết kế ngoại thất và pavilion sẽ tạo thêm không gian xanh, giúp sinh viênthư giãn, học tập và giao lưu từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đời sống sinh viên. Pavilion tạitrường Đại học Thủ Dầu Một là một đề tài mới, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo bản sắc, đồngthời cung cấp không gian học tập, sinh hoạt và giao lưu cho sinh viên. Hiện nay pavilion đã pháttriển nhiều dạng, thiết kế, chức năng khác nhau tuy nhiên một pavilion phù hợp cho môi trường giáodục cần thể hiện rõ chức năng sử dụng đa dạng, tính sáng tạo trong thiết kế và linh động trong việcthi công xây dựng. Từ khóa: Đại học Thủ Dầu Một, không gian bán mở, Pavilion.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay Trường Đại học Thủ Dầu Một (ĐHTDM) với tổng số lượng khoảng 19.000 sinh viên,giảng viên tuy nhiên các không gian học tập phi chính thức có được 1.273 m2 chỉ chiếm khoảng 12%trên tổng số diện tích 38.300m2 tại trường. Một môi trường học tập đẹp, tiện nghi và hiện đại sẽ gópphần nâng cao chất lượng giáo dục và đời sống sinh viên. Việc thiết kế pavilion sẽ tạo thêm khônggian xanh, giúp sinh viên thư giãn, học tập và giao lưu từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đờisống sinh viên. Có thể thấy một số ví dụ điển hìnhtrên thế giới đã có nhiều trường Đại họctrong và ngoài nước tổ chức các không gianpavilion ví dụ: Trường Đại học kỹ thuậtBraunschweig (Đức) hay phức hợpPavilion và ngoại thất tại Đại học NôngLâm Chiết Giang (Trung Quốc). Tại ViệtNam, có thể thấy một số công trình paviliontiêu biểu như trường Đại học Văn Lang,Đại học RMIT hay Đại học FPT. Vì vậychương trình giáo dục cải tiến là tạo ra cơhội chủ động học tập, trao đổi, giải quyếtđược các vấn đề trong học tập một cáchsáng tạo do đó tổ chức một không gianpavilion phục vụ cho các vấn đề học tập,sinh hoạt nhóm, giải trí là việc vô cùng cầnthiết đối với một cơ sở giáo dục đang pháttriển như ĐHTDM hiện nay. Hình 1. Mặt bằng tổng thể Đại học Thủ Đầu Một và thống kê diện tích cho không gian pavilion và phi chính thức 432. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin về kiến trúc, cảnh quan của trường Đại học Thủ DầuMột. Tham khảo các mẫu thiết kế pavilion và cảnh quan tương tự tại các trường Đại học trong nướcvà quốc tế. Tìm hiểu về các quy định xây dựng và tiêu chuẩn thiết kế liên quan. Khảo sát thực địa:quan sát, đo đạc hiện trạng khu vực I4 sau đó tiến hành phỏng vấn cán bộ, giảng viên và sinh viênnhà trường để nắm bắt nhu cầu sử dụng. Kết hợp sử dụng các phần mềm google earth, predesig đểthu thập các thông tin về hướng nắng, hướng gió, lượng mưa… Phương pháp phân tích: phân tích S.W.O.T: nhóm nghiên cứu xác định điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội và thách thức của đề tài nghiên cứu. Phân tích định lượng: trong nghiên cứu làm rõ dữ liệu thuthập được từ khảo sát thực địa. Phân tích định tính trong nghiên cứu này là đánh giá các phương ánthiết kế dựa trên các tiêu chí thẩm mỹ, công năng, kinh tế.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Pavilion tại Đại học Kỹ thuật Braunschweig Tọa lạc tại khuôn viên trung tâm của trường đại học danh tiếng, tòa nhà hai tầng này đóng vaitrò như một địa danh mới, tích hợp liền mạch với các lối đi hiện có. Mục tiêu chính là tạo ra một không gian dễ tiếp cận và linh hoạt phục vụ cho sinh viên từ tất cảcác ngành, cung cấp môi trường học tập hiện đại bổ sung cho các kiểu khuôn viên trường đại họchiện có. Khái niệm không gian mở tạo ra các hoạt động khác nhau của sinh viên và cung cấp một môitrường linh hoạt cho làm việc nhóm, hội thảo, thuyết trình và thư giãn. Một nguyên tắc thiết kế thenchốt của pavilion là hệ thống phân cấp không gian phẳng, thúc đẩy trao đổi kiến thức liên ngành vàgiao tiếp giữa sinh viên và giảng viên. Hình 2. Các ví dụ đa dạng về pavilion học tập tại trường Pavilion Trường Đại học kỹ thuật Braunschweig (Đức) (Nguồn: archdaily.com, 2023) Không giống như các kiểu khuôn viên trường đại học truyền thống như pavilion và thư việnnhấn mạnh việc truyền tải kiến thức một chiều, tòa nhà này khuyến khích sự hợp tác và tương tác. Nócung cấp nền tảng cho tất cả các hoạt động đồng thời mang lại cho sinh viên sự tự do tối đa trong việcsử dụng. Để nuôi dưỡng cảm giác cộng đồng vượt qua các môn học riêng lẻ, không gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế pavilion tại khu vực I4 Đại học Thủ Dầu Một Pavilion trường Đại học Thủ Dầu Một Môi trường giáo dục đại học Giáo dục đại học Thiết kế ngoại thất pavilionTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0