Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm – Một số yêu cầu, khó khăn, điều kiện và quy trình thiết kế cơ bản
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm, không gian ngầm (lòng đất-lòng nước) là một bộ môn khoa học tổng hợp, đa ngành về tổ chức, bố trí, sắp đặt, ràng buộc, liên kết các công trình ngầm, hệ thống công trình ngầm trong không gian ngầm; mối liên hệ giữa chúng với các công trình bán ngầm, công trình lộ thiên, không gian mặt đất-mặt nước, không gian trên mặt đất-mặt nước của đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm – Một số yêu cầu, khó khăn, điều kiện và quy trình thiết kế cơ bảnThiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm – Một số yêu cầu, khó khăn, điều kiện và quy trình thiết kế cơ bản GS.TS. Võ Trọng Hùng Trường Đại học Mỏ-Địa chất ( Mã số: 2396) Quy hoạch là “Kế hoạch toàn bộ trong thời gian tương đối lâu dài” [1]. Quy hoạch là“Nghiên cứu một cách có hệ thống việc áp dụng chương trình, phương pháp và các biệnpháp thực hiện một công trình lớn” [2]. Quy hoạch là “Bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trìnhtự hợp lí trong từng thời gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn ” [3]. Cấu tạo là “Tạora bằng cách kết hợp nhiều bộ phận lại với nhau” [1]. Cấu tạo là “Các thành phần của mộthệ thống và cách sắp đặt chúng trong hệ thống” [3]…. Như vậy, thuật ngữ “quy hoạch” liênquan đến các vấn đề kế hoạch lâu dài, biện pháp tổ chức thực hiện sắp đặt những côngtrình, hệ thống có quy mô lớn và rất lớn trong không gian và theo thời gian. Thuật ngữ “cấutạo” bàn về cấu trúc, thành phần, mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống. Thiết kếquy hoạch, cấu tạo là hai vấn đề quan trọng trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm. Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm, không gian ngầm (lòng đất-lòng nước) làmột bộ môn khoa học tổng hợp, đa ngành về tổ chức, bố trí, sắp đặt, ràng buộc, liên kết cáccông trình ngầm, hệ thống công trình ngầm trong không gian ngầm; mối liên hệ giữa chúngvới các công trình bán ngầm, công trình lộ thiên, không gian mặt đất-mặt nước, không giantrên mặt đất-mặt nước của đô thị. 1. Một số yêu cầu về công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm Thực tế cho thấy, công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo các công trình tại mặt đất-mặtnước, trên mặt đất-mặt nước (công trình lộ thiên) là một tiến trình (quá trình) biến đổi liêntục, có thể can thiệp nhiều lần, diễn ra trong nhiều giai đoạn trong không gian và theo thờigian tùy theo sự phát triển của đô thị. Tại đây, công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo các côngtrình lộ thiên không thể chỉ tiến hành trong một giai đoạn nhất định và có thể đạt được trạngthái, lời giải cuối cùng. Điều này có thể được giải thích bằng một số đặc điểm của bài toánquy hoạch, cấu tạo các công trình đô thị như sau [5]: Các vấn đề sử dụng đô thị, các mục tiêu của bài toán quy hoạch, cấu tạo đô thị sẽ thayđổi liên tục. Điều này làm nảy sinh các chính sách mới sử dụng đô thị, hình thành các dự ánquy hoạch, cấu tạo đô thị mới. Thực tế cho thấy, tiến trình cải tạo các dự án quy hoạch, cấutạo đô thị cũ nhằm hình thành các dự án quy hoạch, cấu tạo đô thị mới luôn diễn ra cho đếnthời điểm trạng thái của đô thị đã được cải tạo hiệu quả hoặc xuất hiện những vấn đề mớitrong lĩnh vực quy hoạch, cấu tạo đô thị; Sau khi loại bỏ tất cả các công trình lộ thiên trên một diện tích cụ thể nào đó thì khônggian mặt đất-mặt nước, không gian trên mặt đất-mặt nước sẽ được giải phóng và trở nêngần như “hoàn toàn sạch”. Mặc dù công tác giải phóng mặt bằng này khá tốn kém, song nókhông để lại hậu quả lớn cho mặt bằng xây dựng, không gian xây dựng. Vì vậy, sự thay đổinội dung dự án quy hoạch, cấu tạo các công trình lộ thiên không gây ra những hậu quả quáphức tạp, nguy hiểm cho môi trường xây dựng đô thị. Việc thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm phải được thực hiện theo một phươngpháp tiếp cận hoàn toàn khác. Tuy nhiên, nội dung công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạocông trình ngầm phải là thành phần cấu thành trong nội dung bản thiết kế quy hoạch khônggian đô thị tổng thể trên cơ sở nhu cầu phát triển cụ thể của đô thị. 1 Hệ thống không gian đô thị cấu thành từ ba thành phần chính, có mối liên hệ hữu cơ, ảnhhưởng lẫn nhau và tạo nên một thể thống nhất như sau: không gian mặt đất-mặt nước;không gian trên mặt đất-mặt nước; không gian ngầm (lòng đất-lòng nước) (hình H.1) [5]. Ba không gian đô thị phải bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau, không gây nên những ảnhhưởng có hại cho nhau. Thông thường, hai không gian đô thị mặt đất-mặt nước, không giantrên mặt đất-mặt nước được kết hợp hợp lý với nhau để giải quyết các vấn đề cụ thể trongquá trình thiết kế quy hoạch, cấu tạo đô thị. Trong khi đó, việc kết nối toàn bộ ba không gianđô thị để giải quyết vấn đề quy hoạch đô thị tổng thể thường chưa được chú ý xem xét đầyđủ. Ngoài ra, sự thay đổi nội dung dự án thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm chomột khu vực “lòng đất” nhằm tạo nên những nội dung quy hoạch mới khác sẽ gây nên rấtnhiều vấn đề phức tạp, mất an toàn, nguy hiểm, có chi phí khắc phục lớn… như sau [5]: Việc loại bỏ các công trình ngầm không thể thực hiện dễ dàng, thuận lợi như nhữngcông tác tương tự đối với công trình lộ thiên; Việc lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm – Một số yêu cầu, khó khăn, điều kiện và quy trình thiết kế cơ bảnThiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm – Một số yêu cầu, khó khăn, điều kiện và quy trình thiết kế cơ bản GS.TS. Võ Trọng Hùng Trường Đại học Mỏ-Địa chất ( Mã số: 2396) Quy hoạch là “Kế hoạch toàn bộ trong thời gian tương đối lâu dài” [1]. Quy hoạch là“Nghiên cứu một cách có hệ thống việc áp dụng chương trình, phương pháp và các biệnpháp thực hiện một công trình lớn” [2]. Quy hoạch là “Bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trìnhtự hợp lí trong từng thời gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn ” [3]. Cấu tạo là “Tạora bằng cách kết hợp nhiều bộ phận lại với nhau” [1]. Cấu tạo là “Các thành phần của mộthệ thống và cách sắp đặt chúng trong hệ thống” [3]…. Như vậy, thuật ngữ “quy hoạch” liênquan đến các vấn đề kế hoạch lâu dài, biện pháp tổ chức thực hiện sắp đặt những côngtrình, hệ thống có quy mô lớn và rất lớn trong không gian và theo thời gian. Thuật ngữ “cấutạo” bàn về cấu trúc, thành phần, mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống. Thiết kếquy hoạch, cấu tạo là hai vấn đề quan trọng trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm. Thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm, không gian ngầm (lòng đất-lòng nước) làmột bộ môn khoa học tổng hợp, đa ngành về tổ chức, bố trí, sắp đặt, ràng buộc, liên kết cáccông trình ngầm, hệ thống công trình ngầm trong không gian ngầm; mối liên hệ giữa chúngvới các công trình bán ngầm, công trình lộ thiên, không gian mặt đất-mặt nước, không giantrên mặt đất-mặt nước của đô thị. 1. Một số yêu cầu về công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm Thực tế cho thấy, công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo các công trình tại mặt đất-mặtnước, trên mặt đất-mặt nước (công trình lộ thiên) là một tiến trình (quá trình) biến đổi liêntục, có thể can thiệp nhiều lần, diễn ra trong nhiều giai đoạn trong không gian và theo thờigian tùy theo sự phát triển của đô thị. Tại đây, công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạo các côngtrình lộ thiên không thể chỉ tiến hành trong một giai đoạn nhất định và có thể đạt được trạngthái, lời giải cuối cùng. Điều này có thể được giải thích bằng một số đặc điểm của bài toánquy hoạch, cấu tạo các công trình đô thị như sau [5]: Các vấn đề sử dụng đô thị, các mục tiêu của bài toán quy hoạch, cấu tạo đô thị sẽ thayđổi liên tục. Điều này làm nảy sinh các chính sách mới sử dụng đô thị, hình thành các dự ánquy hoạch, cấu tạo đô thị mới. Thực tế cho thấy, tiến trình cải tạo các dự án quy hoạch, cấutạo đô thị cũ nhằm hình thành các dự án quy hoạch, cấu tạo đô thị mới luôn diễn ra cho đếnthời điểm trạng thái của đô thị đã được cải tạo hiệu quả hoặc xuất hiện những vấn đề mớitrong lĩnh vực quy hoạch, cấu tạo đô thị; Sau khi loại bỏ tất cả các công trình lộ thiên trên một diện tích cụ thể nào đó thì khônggian mặt đất-mặt nước, không gian trên mặt đất-mặt nước sẽ được giải phóng và trở nêngần như “hoàn toàn sạch”. Mặc dù công tác giải phóng mặt bằng này khá tốn kém, song nókhông để lại hậu quả lớn cho mặt bằng xây dựng, không gian xây dựng. Vì vậy, sự thay đổinội dung dự án quy hoạch, cấu tạo các công trình lộ thiên không gây ra những hậu quả quáphức tạp, nguy hiểm cho môi trường xây dựng đô thị. Việc thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm phải được thực hiện theo một phươngpháp tiếp cận hoàn toàn khác. Tuy nhiên, nội dung công tác thiết kế quy hoạch, cấu tạocông trình ngầm phải là thành phần cấu thành trong nội dung bản thiết kế quy hoạch khônggian đô thị tổng thể trên cơ sở nhu cầu phát triển cụ thể của đô thị. 1 Hệ thống không gian đô thị cấu thành từ ba thành phần chính, có mối liên hệ hữu cơ, ảnhhưởng lẫn nhau và tạo nên một thể thống nhất như sau: không gian mặt đất-mặt nước;không gian trên mặt đất-mặt nước; không gian ngầm (lòng đất-lòng nước) (hình H.1) [5]. Ba không gian đô thị phải bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau, không gây nên những ảnhhưởng có hại cho nhau. Thông thường, hai không gian đô thị mặt đất-mặt nước, không giantrên mặt đất-mặt nước được kết hợp hợp lý với nhau để giải quyết các vấn đề cụ thể trongquá trình thiết kế quy hoạch, cấu tạo đô thị. Trong khi đó, việc kết nối toàn bộ ba không gianđô thị để giải quyết vấn đề quy hoạch đô thị tổng thể thường chưa được chú ý xem xét đầyđủ. Ngoài ra, sự thay đổi nội dung dự án thiết kế quy hoạch, cấu tạo công trình ngầm chomột khu vực “lòng đất” nhằm tạo nên những nội dung quy hoạch mới khác sẽ gây nên rấtnhiều vấn đề phức tạp, mất an toàn, nguy hiểm, có chi phí khắc phục lớn… như sau [5]: Việc loại bỏ các công trình ngầm không thể thực hiện dễ dàng, thuận lợi như nhữngcông tác tương tự đối với công trình lộ thiên; Việc lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế quy hoạch Cấu tạo công trình ngầm Quy trình thiết kế cơ bản Công trình ngầm Hệ thống công trình ngầm Công trình lộ thiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầm
10 trang 70 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng: Công trình ngầm và mỏ
92 trang 39 0 0 -
Phương pháp đào mở - Xây dựng công trình ngầm đô thị: Phần 1
151 trang 22 0 0 -
Địa chất dầu khí ( petroleum geology ) - Chương 5
95 trang 22 0 0 -
Thí nghiệm bàn rung nghiên cứu ứng xử của công trình ngầm dưới tác dụng của động đất
10 trang 21 0 0 -
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC NGẦM HÓA ĐIỆN VÀ THÔNG TIN TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO (TP.HCM)
20 trang 21 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong tính toán ổn định đường hầm
11 trang 20 0 0 -
Đặc điểm ổn định của môi trường đất xung quanh khi thi công cống ngầm ở khu vực đất sét mềm
5 trang 20 0 0 -
66 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng nền đất đến kết cấu ngầm chịu tác dụng của tải trọng nổ
3 trang 20 0 0