![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo nắp hầm hàng tàu vỏ thép, chương 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy trình lắp ráp nắp hầm hàng.
Chọn mặt chuẩn. Hệ thống các dầm dọc và dầm ngang là thành phần chính đảm bảo sức bền của nắp hầm hàng, do đó yêu cầu hệ thống này phải được lắp ráp chính xác, đảm bảo độ bằng phẳng. Vì thế mặt chuẩn lắp ráp là mặt phẳng bên dưới của nắp hầm hàng, mặt phẳng này được hình thành từ những bản cánh của dầm dọc và dầm ngang chữ T, và một số chi tiết khác. Chi tiết chuẩn. Vì nắp hầm hàng có tính chất đối xứng nên chi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo nắp hầm hàng tàu vỏ thép, chương 5 Chương 5: Quy trình lắp ráp nắp hầm hàng. Chọn mặt chuẩn. Hệ thống các dầm dọc và dầm ngang là thành phần chính đảm bảo sức bền của nắp hầm hàng, do đó yêu cầu hệ thống này phải được lắp ráp chính xác, đảm bảo độ bằng phẳng. Vì thế mặt chuẩn lắp ráp là mặt phẳng bên dưới của nắp hầm hàng, mặt phẳng này được hình thành từ những bản cánh của dầm dọc và dầm ngang chữ T, và một số chi tiết khác. Chi tiết chuẩn. Vì nắp hầm hàng có tính chất đối xứng nên chi tiết chuẩn được chọn là dầm dọc chữ T số 4. Trình tự lắp ráp các chi tiết kết cấu của nắp hầm hàng được thực hiện theo các bước sau: 1. Bước 1. Hình 3-6: Mô hình lắp ráp bước 1. a. Các chi tiết kết cấu được lắp trong bước 1. STT Tên chi tiết Kí hiệu 1 Tấm ngang số 1 Trans – PL1 2 Tấm ngang số 2 Trans – PL2 3 Tấm dọc số 1 Longi – PL1 4 Tấm dọc số 2 Longi – PL2 5 Dầm dọc chữ T số 1 Longi.GIR – T1 6 Dầm dọc chữ T số 2 Longi.GIR – T2 7 Dầm dọc chữ T số 3 Longi.GIR – T3 8 Dầm dọc chữ T số 4 Longi.GIR – T4 9 Dầm dọc chữ T số 5 Longi.GIR – T5 10 Dầm dọc chữ T số 6 Longi.GIR – T6 11 Dầm dọc chữ T số 7 Longi.GIR – T7 12 Tấm cạnh dọc số 2 Longi.Side – PL2 b. Lắp ráp và hàn các chi tiết. b1. Lắp ráp các chi tiết. Trên mặt phẳng của bệ lắp ráp phẳng lấy dấu vị trí các chi tiết cần lắp ráp theo quan hệ kích thước của các chi tiết trong bản vẽ. Đặt lần lượt các chi tiết Trans – PL1, Trans – PL2, Longi – PL1, Longi – PL2 vào vị trí, cân chỉnh, cố định bằng hàn đính với nhau. Đặt lần lượt các chi tiết Longi.GIR – T – 1, Longi.GIR – T – 2, Longi.GIR – T – 3, Longi.GIR – T – 4, Longi.GIR – T – 5, Longi.GIR – T – 6, Longi.GIR – T – 7 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết Trans – PL. Đặt chi tiết Longi.Side – PL2 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết Trans – PL. Kiểm tra, cân chỉnh vị trí tương đối giữa các chi tiết trong bước này theo quy định. Báo cáo nghiệm thu phần lắp ráp các chi tiết trong bước 1, nội dung nghiệm thu: Độ vuông góc giữa các Longi.GIR – T, Longi.Side – PL2 so với mặt phẳng bệ. Sai lệch khoảng cách giữa các đường kiểm tra ±2mm. Độ sai lệch giữa các mép tôn về độ cao và độ dài ≤2mm. b2. Hàn các chi tiết. Vệ sinh làm sạch các vị trí có đường hàn đi qua. Tiến hành hàn lần lượt các chi tiết từ giữa ra hai bên. Kiểm tra xử lý khuyết tật, biến dạng hàn. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu phần hàn. 2. Bước 2. Hình 3-7: Mô hình lắp ráp bước 2. a. Các chi tiết được lắp ráp trong bước 2. Tiếp tục bước 1, trong bước 2 ta lắp tiếp các chi tiết sau: STT Tên chi tiết Kí hiệu 1 Dầm ngang tấm số 2 – 1 Trans.GIR – PL2 – 1 2 Dầm ngang tấm số 3 – 1 Trans.GIR – PL3 – 1 3 Dầm ngang tấm số 4 – 1 Trans.GIR – PL4 – 1 4 Dầm ngang tấm số 5 – 1 Trans.GIR – PL5 – 1 5 Dầm ngang tấm số 6 – 1 Trans.GIR – PL6 – 1 6 Dầm ngang tấm số 7 – 1 Trans.GIR – PL7 – 1 7 Dầm ngang tấm số 8 – 1 Trans.GIR – PL8 – 1 8 Dầm ngang chữ T số 2 – 3 Trans.GIR – T2 – 3 9 Dầm ngang chữ T số 3 – 3 Trans.GIR – T3 – 3 10 Dầm ngang chữ T số 4 – 3 Trans.GIR – T4 – 3 11 Dầm ngang chữ T số 5 – 3 Trans.GIR – T5 – 3 12 Dầm ngang chữ T số 6 – 3 Trans.GIR – T6 – 3 13 Dầm ngang chữ T số 7 – 3 Trans.GIR – T7 – 3 14 Dầm ngang chữ T số 8 – 3 Trans.GIR – T8 – 3 15 Dầm ngang tấm số 2 – 5 Trans.GIR – PL2 – 5 16 Dầm ngang tấm số 3 – 5 Trans.GIR – PL3 – 5 17 Dầm ngang tấm số 4 – 5 Trans.GIR – PL4 – 5 18 Dầm ngang tấm số 5 – 5 Trans.GIR – PL5 – 5 19 Dầm ngang tấm số 6 – 5 Trans.GIR – PL6 – 5 20 Dầm ngang tấm số 7 – 5 Trans.GIR – PL7 – 5 21 Dầm ngang tấm số 8 – 5 Trans.GIR – PL8 – 5 b. Lắp ráp và hàn các chi tiết. b1. Lắp ráp các chi tiết. Đặt lần lượt các chi tiết Trans.GIR – PL2 – 1, Trans.GIR – T2 – 3, Trans.GIR – PL2 – 5 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng hàn đính vào các chi tiết liên kết. Đặt lần lượt các chi tiết Trans.GIR – PL3 – 1, Trans.GIR – T3 – 3, Trans.GIR – PL3 – 5 ; Trans.GIR – PL4 – 1, Trans.GIR – T4 – 3, Trans.GIR – PL4 – 5; Trans.GIR – PL5 – 1, Trans.GIR – T5 – 3, Trans.GIR – PL5 – 5; Trans.GIR – PL6 – 1, Trans.GIR – T6 – 3, Trans.GIR – PL6 – 5; Trans.GIR – PL7 – 1, Trans.GIR – T7 – 3, Trans.GIR – PL7 – 5; Trans.GIR – PL8 – 1, Trans.GIR – T8 – 3, Trans.GIR – PL8 – 5 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết liên kết. Kiểm tra quan hệ về kích thước và vị trí tương đối giữa các chi tiết kết cấu. Yêu cầu độ sai lệch về các kích thước dài, rộng, cao trong phạm vi ±2mm. Tiến hành cân chỉnh tại những vị trí có độ sai lệch quá mức quy định. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu lắp ráp. b2. Hàn các chi tiết. Vệ sinh làm sạch những vị trí có đường hàn đi qua. Hàn cố định các chi tiết với nhau theo quy trình hàn đã đặt ra. Hàn giữa tâm ra hai bên. Kiểm tra xử lí khuyết tật, biến dạng hàn, nắn phẳng các bề mặt bị cong vênh. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu phần hàn. 3. Bước 3. Hình 3-8: Mô hình lắp ráp bước 3. a. Các chi tiết được lắp ráp trong bước 3. Tiếp tục bước 2, trong bước 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo nắp hầm hàng tàu vỏ thép, chương 5 Chương 5: Quy trình lắp ráp nắp hầm hàng. Chọn mặt chuẩn. Hệ thống các dầm dọc và dầm ngang là thành phần chính đảm bảo sức bền của nắp hầm hàng, do đó yêu cầu hệ thống này phải được lắp ráp chính xác, đảm bảo độ bằng phẳng. Vì thế mặt chuẩn lắp ráp là mặt phẳng bên dưới của nắp hầm hàng, mặt phẳng này được hình thành từ những bản cánh của dầm dọc và dầm ngang chữ T, và một số chi tiết khác. Chi tiết chuẩn. Vì nắp hầm hàng có tính chất đối xứng nên chi tiết chuẩn được chọn là dầm dọc chữ T số 4. Trình tự lắp ráp các chi tiết kết cấu của nắp hầm hàng được thực hiện theo các bước sau: 1. Bước 1. Hình 3-6: Mô hình lắp ráp bước 1. a. Các chi tiết kết cấu được lắp trong bước 1. STT Tên chi tiết Kí hiệu 1 Tấm ngang số 1 Trans – PL1 2 Tấm ngang số 2 Trans – PL2 3 Tấm dọc số 1 Longi – PL1 4 Tấm dọc số 2 Longi – PL2 5 Dầm dọc chữ T số 1 Longi.GIR – T1 6 Dầm dọc chữ T số 2 Longi.GIR – T2 7 Dầm dọc chữ T số 3 Longi.GIR – T3 8 Dầm dọc chữ T số 4 Longi.GIR – T4 9 Dầm dọc chữ T số 5 Longi.GIR – T5 10 Dầm dọc chữ T số 6 Longi.GIR – T6 11 Dầm dọc chữ T số 7 Longi.GIR – T7 12 Tấm cạnh dọc số 2 Longi.Side – PL2 b. Lắp ráp và hàn các chi tiết. b1. Lắp ráp các chi tiết. Trên mặt phẳng của bệ lắp ráp phẳng lấy dấu vị trí các chi tiết cần lắp ráp theo quan hệ kích thước của các chi tiết trong bản vẽ. Đặt lần lượt các chi tiết Trans – PL1, Trans – PL2, Longi – PL1, Longi – PL2 vào vị trí, cân chỉnh, cố định bằng hàn đính với nhau. Đặt lần lượt các chi tiết Longi.GIR – T – 1, Longi.GIR – T – 2, Longi.GIR – T – 3, Longi.GIR – T – 4, Longi.GIR – T – 5, Longi.GIR – T – 6, Longi.GIR – T – 7 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết Trans – PL. Đặt chi tiết Longi.Side – PL2 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết Trans – PL. Kiểm tra, cân chỉnh vị trí tương đối giữa các chi tiết trong bước này theo quy định. Báo cáo nghiệm thu phần lắp ráp các chi tiết trong bước 1, nội dung nghiệm thu: Độ vuông góc giữa các Longi.GIR – T, Longi.Side – PL2 so với mặt phẳng bệ. Sai lệch khoảng cách giữa các đường kiểm tra ±2mm. Độ sai lệch giữa các mép tôn về độ cao và độ dài ≤2mm. b2. Hàn các chi tiết. Vệ sinh làm sạch các vị trí có đường hàn đi qua. Tiến hành hàn lần lượt các chi tiết từ giữa ra hai bên. Kiểm tra xử lý khuyết tật, biến dạng hàn. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu phần hàn. 2. Bước 2. Hình 3-7: Mô hình lắp ráp bước 2. a. Các chi tiết được lắp ráp trong bước 2. Tiếp tục bước 1, trong bước 2 ta lắp tiếp các chi tiết sau: STT Tên chi tiết Kí hiệu 1 Dầm ngang tấm số 2 – 1 Trans.GIR – PL2 – 1 2 Dầm ngang tấm số 3 – 1 Trans.GIR – PL3 – 1 3 Dầm ngang tấm số 4 – 1 Trans.GIR – PL4 – 1 4 Dầm ngang tấm số 5 – 1 Trans.GIR – PL5 – 1 5 Dầm ngang tấm số 6 – 1 Trans.GIR – PL6 – 1 6 Dầm ngang tấm số 7 – 1 Trans.GIR – PL7 – 1 7 Dầm ngang tấm số 8 – 1 Trans.GIR – PL8 – 1 8 Dầm ngang chữ T số 2 – 3 Trans.GIR – T2 – 3 9 Dầm ngang chữ T số 3 – 3 Trans.GIR – T3 – 3 10 Dầm ngang chữ T số 4 – 3 Trans.GIR – T4 – 3 11 Dầm ngang chữ T số 5 – 3 Trans.GIR – T5 – 3 12 Dầm ngang chữ T số 6 – 3 Trans.GIR – T6 – 3 13 Dầm ngang chữ T số 7 – 3 Trans.GIR – T7 – 3 14 Dầm ngang chữ T số 8 – 3 Trans.GIR – T8 – 3 15 Dầm ngang tấm số 2 – 5 Trans.GIR – PL2 – 5 16 Dầm ngang tấm số 3 – 5 Trans.GIR – PL3 – 5 17 Dầm ngang tấm số 4 – 5 Trans.GIR – PL4 – 5 18 Dầm ngang tấm số 5 – 5 Trans.GIR – PL5 – 5 19 Dầm ngang tấm số 6 – 5 Trans.GIR – PL6 – 5 20 Dầm ngang tấm số 7 – 5 Trans.GIR – PL7 – 5 21 Dầm ngang tấm số 8 – 5 Trans.GIR – PL8 – 5 b. Lắp ráp và hàn các chi tiết. b1. Lắp ráp các chi tiết. Đặt lần lượt các chi tiết Trans.GIR – PL2 – 1, Trans.GIR – T2 – 3, Trans.GIR – PL2 – 5 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng hàn đính vào các chi tiết liên kết. Đặt lần lượt các chi tiết Trans.GIR – PL3 – 1, Trans.GIR – T3 – 3, Trans.GIR – PL3 – 5 ; Trans.GIR – PL4 – 1, Trans.GIR – T4 – 3, Trans.GIR – PL4 – 5; Trans.GIR – PL5 – 1, Trans.GIR – T5 – 3, Trans.GIR – PL5 – 5; Trans.GIR – PL6 – 1, Trans.GIR – T6 – 3, Trans.GIR – PL6 – 5; Trans.GIR – PL7 – 1, Trans.GIR – T7 – 3, Trans.GIR – PL7 – 5; Trans.GIR – PL8 – 1, Trans.GIR – T8 – 3, Trans.GIR – PL8 – 5 vào vị trí, cân chỉnh, rà soát lượng dư, cố định bằng cách hàn đính vào các chi tiết liên kết. Kiểm tra quan hệ về kích thước và vị trí tương đối giữa các chi tiết kết cấu. Yêu cầu độ sai lệch về các kích thước dài, rộng, cao trong phạm vi ±2mm. Tiến hành cân chỉnh tại những vị trí có độ sai lệch quá mức quy định. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu lắp ráp. b2. Hàn các chi tiết. Vệ sinh làm sạch những vị trí có đường hàn đi qua. Hàn cố định các chi tiết với nhau theo quy trình hàn đã đặt ra. Hàn giữa tâm ra hai bên. Kiểm tra xử lí khuyết tật, biến dạng hàn, nắn phẳng các bề mặt bị cong vênh. Báo cáo kiểm tra nghiệm thu phần hàn. 3. Bước 3. Hình 3-8: Mô hình lắp ráp bước 3. a. Các chi tiết được lắp ráp trong bước 3. Tiếp tục bước 2, trong bước 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ chế tạo nắp hầm công nghiệp đóng tàu dây chuyền sơ chế tôn thép cacbon lắp ráp và hàn các chi tiết quy cách hàn đínhTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay
8 trang 35 0 0 -
129 trang 23 1 0
-
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 16
5 trang 20 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 7
8 trang 20 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 3
6 trang 20 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 2
7 trang 19 0 0 -
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
6 trang 17 0 0 -
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 4
9 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 10
10 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép, chương 9
6 trang 15 0 0