Danh mục

thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.99 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu chuẩn thiết kế tuyến: theo cấp 40km/h. Các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu trong nút giao Vtk = 40 km/h : 40 m. 80m . 200 m . m. = 75 m. = 600m. Đường cong đứng lồi tối thiểu: Rmin = 450m Bán kính cong nằm không cần siêu cao Rminksc Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường Rmin th Bán kính cong nằm nhỏ nhất trong nút Rmin = 60 Tầm nhìn vượt xe tối thiểu S3 = Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu S2 = Tốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 2Chương 2: Tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn thiết kế tuyến:  Nút giao: Trong phạm vi nút giao các nhánh được thiết kếtheo cấp tốc độ Vtk=40 Km/h.  Vận tốc thiết kế đường Giải Phóng: Vtk = 60 km/h.  Vận tốc thiết kế đường Trường Chinh, Đại La: Vtk =40km/h. Các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu trong nút giao Vtk = 40 km/h :  Tốc độ thiết kế trong nút V = 40 km/h  Tầm nhìn dừng xe tối thiểu S1 =40 m.  Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu S2 =80m .  Tầm nhìn vượt xe tối thiểu S3 =200 m .  Bán kính cong nằm nhỏ nhất trong nút Rmin = 60m.  Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường Rmin th= 75 m.  Bán kính cong nằm không cần siêu cao Rminksc= 600m.  Đường cong đứng lồi tối thiểu: Rmin = 450m  Đường cong đứng lõm tối thiểu: Rmin = 450 m  Độ dốc dọc tối đa: imax =6% Tiêu chuẩn thiết kế cầu:  Tải trọng: Hoạt tải thiết kế HL93 (22 TCN 272-05)  Lực động đất: cấp 7  Tĩnh không thiết kế cho đường bộ: Htt = 4.75 m  Tĩnh không thiết kế cho đường sắt: Htt = 6 mI.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC GT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁNTHIẾT KẾ NÚT.I.4.1.Phương án 1: Nút giao dạng bán hoa thị kết hợp đảo quayđầu. Để giải quyết triệt để xung đột giữa các hướng thiết kế cầu vượtqua đường sắt và đường Giải Phóng với tĩnh không qua đường sắtlà H=6.0m và tĩnh không qua Đường Giải Phóng là H=4.75m.Tổ chức giao thông:* Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Trường Chinh. - Từ Trường Chinh đi Đại La : Đi thẳng lên cầu chính vượtqua đường sắt và đường Giải Phóng. - Từ Trường Chinh đi Giáp Bát: Rẽ phải trực tiếp trên cầucong bán kính R = 70m vượt qua đường sắt. - Từ Trường Chinh đi Giải Phóng: Đi thẳng lên cầu chínhvượt qua đường sắt và đường Giải Phóng sau đó rẽ trái bán trựctiếp trên cầu.* Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Giáp Bát: - Từ Giáp Bát đi Giải Phóng: Đi thẳng chui dưới cầu chính. - Từ Giáp Bát đi Đại La: Rẽ phải trực tiếp trên đường. - Từ Giáp Bát đi Trường Chinh: Đi thẳng qua cầu chính sauđó rẽ trái bán trục tiếp.* Tổ Chức giao thông cho hướng đi từ Giải Phóng. - Từ Giải Phóng đi Giáp Bát: Đi thẳng chui dưới cầu chính. - Từ Giải Phóng đi Trường Chinh: Rẽ phải trực tiếp trên cầucong bán kính R = 70 m vượt qua đường sắt. - Từ Giải Phóng đi Đại La: Trước hết rẽ phải trực tiếp trêncầu cong bán kính R = 70 m vượt qua đường sắt, sau đó đi đến đảoquay đầu nhập dòng với hướng đi từ Trường Chinh – Đại La.* Tổ Chức giao thông cho hướng đi từ Đại La. - Từ Đại La đi Trường Chinh: Đi thẳng trên cầu vượt chính,vượt qua đường Giải Phóng và đường sắt. - Từ Đại La đi Giải Phóng : Rẽ phải trực tiếp trên đường. - Từ Đại La đi Giải Phóng : Trước tiên đi thẳng từ Đại La điTrường Chinh trên cầu vượt sau đó đi đến đảo quay đầu nhập dòngvới xe chạy theo hướng Trường Chinh đi Giải Phóng rẽ phải trựctiếp trên cầu cong R = 70m vượt qua đường sắt.* Tổ chức giao thông cho đường sắt : Đường sắt đi thẳng chuidưới cầu vượt thẳng và 2 cầu cong.Ưu điểm: - Giải quyết hết các giao cắt trong nút giao. - Chỉ cần xây dựng 3 cầu: 1 cầu vượt thẳng qua đường bộ vàđường sắt, và hai cầu cong vượt đường sắt. - Ưu tiên các hướng Chính. - Các dòng xe rẽ trái và dòng xe rẽ phải bố trí riêng rẽ nênkhông cản trở lẫn nhau.Nhược điểm: - Chiếm dụng mặt bằng lớn: Đây chính là nhược điểm lớn nhấtcủa phương án này, đặc biệt xây dựng khó khăn trong điều kiệnthành phố. - Các dòng xe rẽ trái phải thực hiện hành trình dài. - Bố trí đảo quay đầu nên khó nhận ra đường đi khi vào nútgiao.Tổ chức giao thông PA1: Hình I.4. Tổ chức giao thông phương án I.I.4.2 .Phưong án 2: Thiết kế đảo xuyến ở trên cao. Thiết kế đảo xuyến trên cao sẽ giải quyết triệt để tất cả cácgiao cắt cho tất cả các hướng. Trên vòng xuyến chỉ còn nhập vàtách dòng, các phương tiện dễ dàng nhận ra đường đi khi vào trongnút.* Tổ Chức giao thông cho hướng đi từ Giải Phóng. - Từ Giải Phóng đi Giáp Bát: Đi thẳng dưới vòng xuyếnkhông đi lên cầu. - Từ Giải Phóng đi Đại La: Rẽ trái bán trực tiếp trên vòngxuyến. - Từ Giải Phóng đi Trường Chinh: Rẽ phải trực tiếp trênvòng xuyến.* Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Giáp Bát. - Từ Giáp Bát đi Giải Phóng: Đi thẳng chui dưới vòng xuyến. - Từ Giáp Bát đi Đại La: Rẽ phải trực tiếp trên vòng xuyến. - Từ Giáp Bát đi Trường Chinh: Rẽ trái bán trực tiếp trênvòng xuyến.* Tổ chức giao thông cho hướng đi từ Trường Chinh. - Từ Trường Chinh đi Giải Phóng: Rẽ phải trực tiếp trênvòng xuyến. - Từ Trường Chinh đi Đại La: Đi lên vòng xuyến rẽ qua haigóc phần tư. - Từ Trường Chinh đi Giải Ph ...

Tài liệu được xem nhiều: