Thiết kế và thi công mô hình bay ứng dụng hiệu ứng Coanda
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.66 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo mô tả quá trình thiết kế thi công một mô hình bay dạng đĩa ứng dụng hiệu ứng Coanda. Quá trình thực nghiệm cho thấy mô hình thực tế có khả năng cất cánh theo phương thẳng đứng, cân bằng và di chuyển theo nhiều hướng trên không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và thi công mô hình bay ứng dụng hiệu ứng CoandaTạp chí Khoa học Lạc HồngSố 4 (12/2015), trang 21-23Journal of Science of Lac Hong UniversityVol. 4 (12/2015), pp. 21-23THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BAY ỨNG DỤNGHIỆU ỨNG COANDADesigning and constructing a coanda effect flying saucerĐặng Thái Sơn1, Văn Kông Đức Kha2, Đỗ Bình Nguyên31dangthaison1993@gmail.com,2duckha1410@gmail.com, 3dobinhnguyen@lhu.edu.vnKhoa Cơ Điện – Điện Tử Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt NamĐến tòa soạn 18/1/2015; Chấp nhận đăng: 22/2/2015Tóm tắt: Bài báo mô tả quá trình thiết kế thi công một môhình bay dạng đĩa ứng dụng hiệu ứng Coanda. Quá trình thựcnghiệm cho thấy mô hình thực tế có khả năng cất cánh theophương thẳng đứng, cân bằng và di chuyển theo nhiều hướngtrên không.Từ khoá: Máy bay mô hình; Máy bay Coand; Hiệu ứng CoandaAbstract: This study describes a flying saucer based on theCoanda effect. Experimental results indicate that the saucercan take off vertically, balance itself and move in differentdirections in the air.Keywords: Flying object; Fying saucer; Coanda effect1. GIỚI THIỆUCác thiết bị bay hiện nay đang thu hút được rất nhiều sựquan tâm của giới khoa học. Nhiều loại mô hình bay đãđược nghiên cứu và chế tạo thành công như máy bay cánhbằng, máy bay lên thẳng, máy bay multicopter. Máy bay lênthẳng ứng dụng hiệu ứng Coanda cũng là một trong số đó.Hiệu ứng Coanda do nhà bác học Henri Coanda pháthiện. Đó là hiệu ứng xảy ra khi một dòng chất lỏng (hoặcdòng khí) chuyển động trên một bề mặt cong thì dòng chấtlỏng (khí) này có xu hướng chuyển động theo biên dạng củabề mặt cong đó thay vì chuyển động theo hướng thẳng.Hình 2. Hiệu ứng Bernoulli tạo ra lực nâng cánh máy bayHai hiệu ứng Coanda và Bernoulli là hai hiệu ứng tạo ralực nâng cho hầu hết các mô hình bay.2. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG COANDA VÀBERNOULLI VÀO MÔ HÌNHHình 3. Vận tốc của dòng không khí chuyển động bên trong vàngoài mô hình bayHình 1. Hiệu ứng Coanda làm cho dòng nước chuyển động theobiên dạng cong của chiếc muỗngMột hiệu ứng khác cũng được ứng dụng trong tất cả cácmô hình bay, đó là hiệu ứng Bernoulli. Định luật Bernoullicó nội dung: Trong chất lưu lý tưởng, áp suất toàn phần(gồm áp suất động và áp suất tĩnh) luôn bằng nhau đối vớitất cả các tiết diện ngang của ống dòng. Định luật Bernoulliđược thể hiện bằng công thức (1)1(1)+=�2Với mô hình bay Coanda, khi động cơ làm xoay cánhquạt sẽ tạo ra một dòng khí tác dụng lên mô hình. Vì biêndạng trên bề mặt mô hình là biên dạng cong nên dòng khícũng sẽ đi theo biên dạng cong này, cộng thêm ống dẫnhướng gió nên dòng khí sẽ đi sát bề mặt mô hình bay (hình3). Luồng gió này có tốc độ cao, theo định luật Bernoulli,áp suất phía trên mô hình sẽ giảm và làm cho mô hình baylên.3. THIẾT KẾ MÔ HÌNHMô hình được chế tạo bằng vật liệu Depron. Đây là vậtliệu chuyên dụng làm mô hình bay, có trọng lượng nhẹ vàdễ gia công.Khung mô hình, cánh lái và cánh tà sử dụng tấm Deprondày 5mm.Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 0421Đặng Thái Sơn, Văn Kông Đức Kha, Đức Đỗ Bình NguyênBay tớiBay luiBay sang tráiBay sang phảiHình 4. Khung mô hìnhCác cánh tà và cánh xoay được gắn lên phần vỏ mô hình.Phần vỏ ngoài được thi công bằng các tấm Depron có độdày 3mm (Hình 5).Hình 7. Nguyên lý di chuyển theo phương ngang1-Động cơ và cánh quạt, 2-Ống dẫn hướng gió, 3-Cánh xoay, 4Cánh tà, 5-Vỏ ngoài.Hình 5. Vỏ ngoài và các cánhBên trong thân mô hình được dùng để bố trí hai động cơđiều khiển cánh tà và bốn động cơ điều khiển cánh xoay(Hình 6).Mô hình gồm 4 cánh tà được bố trí thành 2 cặp đặt đốixứng nhau và liên động với nhau qua một động cơ RC Servo đặt ở trọng tâm mô hình. Khi cánh này giương lên thìcánh ở phía đối diện sẽ cụp xuống. Cánh xoay gồm có 12cánh động và 12 cánh tĩnh đặt xen kẽ nhau. Cứ mỗi 3 cánhđộng được điều khiển bằng một động cơ RC -Servo.1-Động cơ điều khiển cánh tà, 2-Động cơ điều khiển cánh xoayHình 6. Bố trí động cơ4. NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN VÀ CÂN BẰNG4.1 Nguyên lý di chuyển theo phương thẳng đứngKhi tốc độ xoay của động cơ tăng tốc độ của dòng khí dichuyển trên bề mặt máy bay cũng tăng theo tỉ lệ thuận. Lúcnày áp suất bên trong máy bay nằm ở phía dưới sẽ lớn hơnbên ngoài nằm ở phía trên, nên máy bay sẽ bị đẩy lên trên.Vì máy bay được giữ cân bằng nên máy bay sẽ di chuyểntịnh tiến theo phương thẳng đứng.4.2 Nguyên lý di chuyển theo theo phương ngang22 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 04Việc di chuyển theo phương ngang phụ thuộc vào bốncánh tà của máy bay. Một cặp cánh sẽ làm cho máy bay dichuyển theo trục X cặp còn lại sẽ làm cho máy bay dichuyển theo trục Y.Máy bay Coanda hoạt động với dòng khí di chuyển từtrên xuống dưới, nên việc di chuyển của máy bay sẽ phụthuộc vào hướng nghiên của các cánh tà. Như đã nói ở trênhai cánh tà được gắn liên động với nhau, nên khi một cánhdang ra thì cánh đối hiện sẽ gập lại. Khi cánh đối diện gậplại sẽ làm tăng lực nâng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và thi công mô hình bay ứng dụng hiệu ứng CoandaTạp chí Khoa học Lạc HồngSố 4 (12/2015), trang 21-23Journal of Science of Lac Hong UniversityVol. 4 (12/2015), pp. 21-23THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BAY ỨNG DỤNGHIỆU ỨNG COANDADesigning and constructing a coanda effect flying saucerĐặng Thái Sơn1, Văn Kông Đức Kha2, Đỗ Bình Nguyên31dangthaison1993@gmail.com,2duckha1410@gmail.com, 3dobinhnguyen@lhu.edu.vnKhoa Cơ Điện – Điện Tử Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt NamĐến tòa soạn 18/1/2015; Chấp nhận đăng: 22/2/2015Tóm tắt: Bài báo mô tả quá trình thiết kế thi công một môhình bay dạng đĩa ứng dụng hiệu ứng Coanda. Quá trình thựcnghiệm cho thấy mô hình thực tế có khả năng cất cánh theophương thẳng đứng, cân bằng và di chuyển theo nhiều hướngtrên không.Từ khoá: Máy bay mô hình; Máy bay Coand; Hiệu ứng CoandaAbstract: This study describes a flying saucer based on theCoanda effect. Experimental results indicate that the saucercan take off vertically, balance itself and move in differentdirections in the air.Keywords: Flying object; Fying saucer; Coanda effect1. GIỚI THIỆUCác thiết bị bay hiện nay đang thu hút được rất nhiều sựquan tâm của giới khoa học. Nhiều loại mô hình bay đãđược nghiên cứu và chế tạo thành công như máy bay cánhbằng, máy bay lên thẳng, máy bay multicopter. Máy bay lênthẳng ứng dụng hiệu ứng Coanda cũng là một trong số đó.Hiệu ứng Coanda do nhà bác học Henri Coanda pháthiện. Đó là hiệu ứng xảy ra khi một dòng chất lỏng (hoặcdòng khí) chuyển động trên một bề mặt cong thì dòng chấtlỏng (khí) này có xu hướng chuyển động theo biên dạng củabề mặt cong đó thay vì chuyển động theo hướng thẳng.Hình 2. Hiệu ứng Bernoulli tạo ra lực nâng cánh máy bayHai hiệu ứng Coanda và Bernoulli là hai hiệu ứng tạo ralực nâng cho hầu hết các mô hình bay.2. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG COANDA VÀBERNOULLI VÀO MÔ HÌNHHình 3. Vận tốc của dòng không khí chuyển động bên trong vàngoài mô hình bayHình 1. Hiệu ứng Coanda làm cho dòng nước chuyển động theobiên dạng cong của chiếc muỗngMột hiệu ứng khác cũng được ứng dụng trong tất cả cácmô hình bay, đó là hiệu ứng Bernoulli. Định luật Bernoullicó nội dung: Trong chất lưu lý tưởng, áp suất toàn phần(gồm áp suất động và áp suất tĩnh) luôn bằng nhau đối vớitất cả các tiết diện ngang của ống dòng. Định luật Bernoulliđược thể hiện bằng công thức (1)1(1)+=�2Với mô hình bay Coanda, khi động cơ làm xoay cánhquạt sẽ tạo ra một dòng khí tác dụng lên mô hình. Vì biêndạng trên bề mặt mô hình là biên dạng cong nên dòng khícũng sẽ đi theo biên dạng cong này, cộng thêm ống dẫnhướng gió nên dòng khí sẽ đi sát bề mặt mô hình bay (hình3). Luồng gió này có tốc độ cao, theo định luật Bernoulli,áp suất phía trên mô hình sẽ giảm và làm cho mô hình baylên.3. THIẾT KẾ MÔ HÌNHMô hình được chế tạo bằng vật liệu Depron. Đây là vậtliệu chuyên dụng làm mô hình bay, có trọng lượng nhẹ vàdễ gia công.Khung mô hình, cánh lái và cánh tà sử dụng tấm Deprondày 5mm.Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 0421Đặng Thái Sơn, Văn Kông Đức Kha, Đức Đỗ Bình NguyênBay tớiBay luiBay sang tráiBay sang phảiHình 4. Khung mô hìnhCác cánh tà và cánh xoay được gắn lên phần vỏ mô hình.Phần vỏ ngoài được thi công bằng các tấm Depron có độdày 3mm (Hình 5).Hình 7. Nguyên lý di chuyển theo phương ngang1-Động cơ và cánh quạt, 2-Ống dẫn hướng gió, 3-Cánh xoay, 4Cánh tà, 5-Vỏ ngoài.Hình 5. Vỏ ngoài và các cánhBên trong thân mô hình được dùng để bố trí hai động cơđiều khiển cánh tà và bốn động cơ điều khiển cánh xoay(Hình 6).Mô hình gồm 4 cánh tà được bố trí thành 2 cặp đặt đốixứng nhau và liên động với nhau qua một động cơ RC Servo đặt ở trọng tâm mô hình. Khi cánh này giương lên thìcánh ở phía đối diện sẽ cụp xuống. Cánh xoay gồm có 12cánh động và 12 cánh tĩnh đặt xen kẽ nhau. Cứ mỗi 3 cánhđộng được điều khiển bằng một động cơ RC -Servo.1-Động cơ điều khiển cánh tà, 2-Động cơ điều khiển cánh xoayHình 6. Bố trí động cơ4. NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN VÀ CÂN BẰNG4.1 Nguyên lý di chuyển theo phương thẳng đứngKhi tốc độ xoay của động cơ tăng tốc độ của dòng khí dichuyển trên bề mặt máy bay cũng tăng theo tỉ lệ thuận. Lúcnày áp suất bên trong máy bay nằm ở phía dưới sẽ lớn hơnbên ngoài nằm ở phía trên, nên máy bay sẽ bị đẩy lên trên.Vì máy bay được giữ cân bằng nên máy bay sẽ di chuyểntịnh tiến theo phương thẳng đứng.4.2 Nguyên lý di chuyển theo theo phương ngang22 Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 04Việc di chuyển theo phương ngang phụ thuộc vào bốncánh tà của máy bay. Một cặp cánh sẽ làm cho máy bay dichuyển theo trục X cặp còn lại sẽ làm cho máy bay dichuyển theo trục Y.Máy bay Coanda hoạt động với dòng khí di chuyển từtrên xuống dưới, nên việc di chuyển của máy bay sẽ phụthuộc vào hướng nghiên của các cánh tà. Như đã nói ở trênhai cánh tà được gắn liên động với nhau, nên khi một cánhdang ra thì cánh đối hiện sẽ gập lại. Khi cánh đối diện gậplại sẽ làm tăng lực nâng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thiết kế mô hình bay ứng dụng Thi công mô hình bay Ứng dụng hiệu ứng Coanda Hiệu ứng Coanda Máy bay mô hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 277 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 182 0 0 -
19 trang 164 0 0