Thiết lập công thức tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các lưu vực không có tài liệu thủy văn khu vực Tây Bắc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thiết lập công thức tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các lưu vực không có tài liệu thủy văn khu vực Tây Bắc phát triển mối quan hệ giữa lưu lượng đỉnh lũ thiết kế với các đặc trưng khí hậu và đặc trưng lưu vực, bao gồm lượng mưa ngày thiết kế, độ dốc lưu vực, chiều dài sông và diện tích lưu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập công thức tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các lưu vực không có tài liệu thủy văn khu vực Tây Bắc Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ CHO CÁC LƯU VỰC KHÔNG CÓ TÀI LIỆU THỦY VĂN KHU VỰC TÂY BẮC Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủy lợi, email: ngatvct@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG ảnh hưởng hơn. Nghiên cứu được áp dụng cho khu vực Tây Bắc thuộc vùng thượng nguồn Để tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các sông Đà và sông Mã bao gồm các tỉnh Lai lưu vực không có tài liệu, theo Quy phạm Châu, Sơn La, Điện Biên và Hòa Bình. QPTL C6-77 [1], có thể sử dụng một trong ba công thức là công thức cường độ giới hạn, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công thức triết giảm và công thức thể tích. Trong đó công thức cường độ giới hạn được Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi ứng dụng cho các lưu vực có diện tích dưới quy đa biến để xây dựng phương trình hồi 100km2,công thức triết giảm và công thức thể quy của lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất tích (Xokolopski) và được ứng dụng cho lưu 1% theo các đặc trưng về khí hậu và lưu vực. vực có diện tích trên 100km2. Ba công thức Quy trình thực hiện bao gồm các bước sau: này đại biểu lần lượt cho ba loại công thức lý - Lựa chọn các trạm đo lũ trên khu vực luận, công thức kinh nghiệm và công thức nghiên cứu có diện tích vừa và nhỏ, xây dựng bán kinh nghiệm. Công thức cường độ giới đường tần suất xác định Qmax1% hạn được xây dựng dựa theo lý thuyết quá - Lựa chọn các trạm mưa đại diện cho các trình hình thành dòng chảy từ mưa. Công lưu vực, xác định lượng mưa ngày X1max1% thức có xét đến nhiều quá trình bao gồm quá - Sử dụng bản đồ DEM kết hợp bản đồ địa trình mưa, quá trình tổn thất, quá trình chảy hình xác định các đặc trưng lưu vực truyền trong sông, trên sườn dốc, với nhiều - Sử dụng kỹ thuật hồi quy đa biến tìm tham số xác định phức tạp. Ngược lại, công kiếm quan hệ giữa Qmax1% với X1max1% và các thức triết giảm chỉ thuần túy dựa vào mối đặc trưng lưu vực. quan hệ giữa mô đun đỉnh lũ và diện tích lưu - Đánh giá sai số giữa Qmax1% tính theo vực, xây dựng dựa vào tài liệu thực đo. Công phương trình hồi quy và Qmax1% xác định theo thức Xokolopski dựa trên khá nhiều giả thiết phân bố xác suất. giản hóa bao gồm quan hệ đỉnh lũ và tổng lượng lũ, quan hệ tổng lượng lũ và lượng 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU mưa gây lũ, không xét đến thời gian chảy 3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu truyền trên sườn dốc. Nghiên cứu này phát triển mối quan hệ giữa Khu vực Tây Bắc Bắc Bộ bao gồm lưu vực lưu lượng đỉnh lũ thiết kế với các đặc trưng khí sông Đà, thượng nguồn lưu vực sông Mã và hậu và đặc trưng lưu vực, bao gồm lượng mưa một phần nhỏ thượng nguồn lưu vực sông ngày thiết kế, độ dốc lưu vực, chiều dài sông Mekong. Đặc điểm chung về địa hình ở khu và diện tích lưu vực. Từ đó có thể tìm ra dạng vực này là núi cao, địa hình chia cắt mạnh. công thức kinh nghiệm tương tự như công Tuy nhiên, chế độ mưa trong vùng có sự khác thức triết giảm, nhưng có xét đến nhiều yếu tố biệt rõ rệt. Trong khi khu vực thượng nguồn 733 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 sông Đà là nơi có nguồn nước dồi dào, với Trạm F Li Jd X1max1% Trạm tâm mưa lớn Sìn Hồ thì vùng thượng nguồn TT TV (km2) (km) (%o) (mm) mưa sông Mã lại thuộc vùng ít mưa. Ngoài ra khu Nậm Mường vực cao nguyên Sơn La - Mộc Châu cũng là 4 475 172.4 213 169.8 Pô Nhé vùng mưa ít. Mường 5 Pa Há 424 154.8 208 169.8 Nhé Mường Lai 6 261 100.1 208 284.5 Mít Châu Nậm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập công thức tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các lưu vực không có tài liệu thủy văn khu vực Tây Bắc Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ CHO CÁC LƯU VỰC KHÔNG CÓ TÀI LIỆU THỦY VĂN KHU VỰC TÂY BẮC Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủy lợi, email: ngatvct@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG ảnh hưởng hơn. Nghiên cứu được áp dụng cho khu vực Tây Bắc thuộc vùng thượng nguồn Để tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho các sông Đà và sông Mã bao gồm các tỉnh Lai lưu vực không có tài liệu, theo Quy phạm Châu, Sơn La, Điện Biên và Hòa Bình. QPTL C6-77 [1], có thể sử dụng một trong ba công thức là công thức cường độ giới hạn, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công thức triết giảm và công thức thể tích. Trong đó công thức cường độ giới hạn được Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi ứng dụng cho các lưu vực có diện tích dưới quy đa biến để xây dựng phương trình hồi 100km2,công thức triết giảm và công thức thể quy của lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất tích (Xokolopski) và được ứng dụng cho lưu 1% theo các đặc trưng về khí hậu và lưu vực. vực có diện tích trên 100km2. Ba công thức Quy trình thực hiện bao gồm các bước sau: này đại biểu lần lượt cho ba loại công thức lý - Lựa chọn các trạm đo lũ trên khu vực luận, công thức kinh nghiệm và công thức nghiên cứu có diện tích vừa và nhỏ, xây dựng bán kinh nghiệm. Công thức cường độ giới đường tần suất xác định Qmax1% hạn được xây dựng dựa theo lý thuyết quá - Lựa chọn các trạm mưa đại diện cho các trình hình thành dòng chảy từ mưa. Công lưu vực, xác định lượng mưa ngày X1max1% thức có xét đến nhiều quá trình bao gồm quá - Sử dụng bản đồ DEM kết hợp bản đồ địa trình mưa, quá trình tổn thất, quá trình chảy hình xác định các đặc trưng lưu vực truyền trong sông, trên sườn dốc, với nhiều - Sử dụng kỹ thuật hồi quy đa biến tìm tham số xác định phức tạp. Ngược lại, công kiếm quan hệ giữa Qmax1% với X1max1% và các thức triết giảm chỉ thuần túy dựa vào mối đặc trưng lưu vực. quan hệ giữa mô đun đỉnh lũ và diện tích lưu - Đánh giá sai số giữa Qmax1% tính theo vực, xây dựng dựa vào tài liệu thực đo. Công phương trình hồi quy và Qmax1% xác định theo thức Xokolopski dựa trên khá nhiều giả thiết phân bố xác suất. giản hóa bao gồm quan hệ đỉnh lũ và tổng lượng lũ, quan hệ tổng lượng lũ và lượng 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU mưa gây lũ, không xét đến thời gian chảy 3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu truyền trên sườn dốc. Nghiên cứu này phát triển mối quan hệ giữa Khu vực Tây Bắc Bắc Bộ bao gồm lưu vực lưu lượng đỉnh lũ thiết kế với các đặc trưng khí sông Đà, thượng nguồn lưu vực sông Mã và hậu và đặc trưng lưu vực, bao gồm lượng mưa một phần nhỏ thượng nguồn lưu vực sông ngày thiết kế, độ dốc lưu vực, chiều dài sông Mekong. Đặc điểm chung về địa hình ở khu và diện tích lưu vực. Từ đó có thể tìm ra dạng vực này là núi cao, địa hình chia cắt mạnh. công thức kinh nghiệm tương tự như công Tuy nhiên, chế độ mưa trong vùng có sự khác thức triết giảm, nhưng có xét đến nhiều yếu tố biệt rõ rệt. Trong khi khu vực thượng nguồn 733 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 sông Đà là nơi có nguồn nước dồi dào, với Trạm F Li Jd X1max1% Trạm tâm mưa lớn Sìn Hồ thì vùng thượng nguồn TT TV (km2) (km) (%o) (mm) mưa sông Mã lại thuộc vùng ít mưa. Ngoài ra khu Nậm Mường vực cao nguyên Sơn La - Mộc Châu cũng là 4 475 172.4 213 169.8 Pô Nhé vùng mưa ít. Mường 5 Pa Há 424 154.8 208 169.8 Nhé Mường Lai 6 261 100.1 208 284.5 Mít Châu Nậm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu lượng đỉnh lũ Công thức tính lưu lượng đỉnh lũ Khí tượng thủy văn Côngthức Xokolopski Đặc trưng thủy văn thiết kếTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 249 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
84 trang 148 1 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 138 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 134 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
12 trang 103 0 0