Thiếu hơi cha mẹ, con gầy yếu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.71 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đừng để con, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà thời gian của cha mẹ.Trong tất cả các món quà mà ba mẹ dành cho con mình, thời gian dành cho con là món quà cần thiết nhất cho sự trưởng thành của mỗi đứa trẻ. Đừng để con, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà này nếu bạn không muốn tự tay đẩy con vào những hậu họa khôn lường.Gầy, yếu, tự ti… vì không được gần cha mẹHết bốn tháng nghỉ sinh theo chế độ, Mai Lan (Q. Hoàn Kiếm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu hơi cha mẹ, con gầy yếuThiếu hơi cha mẹ, con gầy yếuĐừng để con, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà thời gian củacha mẹ.Trong tất cả các món quà mà ba mẹ dành cho con mình, thời gian dành chocon là món quà cần thiết nhất cho sự trưởng thành của mỗi đứa trẻ. Đừng đểcon, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà này nếu bạn không muốn tựtay đẩy con vào những hậu họa khôn lường.Gầy, yếu, tự ti… vì không được gần cha mẹHết bốn tháng nghỉ sinh theo chế độ, Mai Lan (Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội) đilàm trở lại. Công việc kiểm toán bận rộn khiến chị không thể đi muộn vềsớm như những bà mẹ có con nhỏ khác. Chị quyết định cai sữa con để bédùng toàn bộ sữa ngoài và giao toàn bộ việc chăm sóc bé cho một cô giúpviệc giàu kinh nghiệm chăm trẻ.Thiếu tình cảm của cha mẹ, trẻ khó thiết lập mối quan hệ xã hộiTuần đầu tiên mọi chuyện diễn ra bình thường, nhưng sau một tháng con chịgiảm cân liên tục và hay gắt gỏng, bứt rứt. Nghĩ con có bệnh nên chị đưacon đi khám ở vài nơi nhưng tất cả các bác sĩ đều kết luận con chị hoàn toànbình thường. Chỉ đến khi tìm đến bác sĩ tâm lý chị mới hiểu rằng tình trạngcủa con chị bắt nguồn từ việc bé luôn lo sợ khi không có mẹ bên cạnh vàcảm giác thiếu vắng sự vỗ về của bàn tay mẹ. Chị Lan quyết định xin nghỉkhông lương thêm nửa năm và quả thực tình hình của bé dần được cải thiệntừ khi ở gần mẹ.Đây không phải là trường hợp bé gầy yếu do thiếu “hơi” mẹ hiếm hoi nhưngrất may là tình trạng của bé sớm khắc phục được do mối quan hệ gắn bó mẹcon mới đang chỉ ở tình trạng lỏng lẻo dần. Ngoài việc ốm yếu khi còn nhỏ,những trẻ thiếu vắng sự gắn bó với ba mẹ khi lớn lên thường có khả năngđánh giá về bản thân (hay còn gọi là cái tôi) ở chiều âm tính (Trẻ thườngkhông biết mình thích gì, yêu gì, ghét gì, thậm chí cá biệt có những em dùđược thầy cô, bạn bè đánh giá tốt nhưng chính bản thân học sinh đó lại nghingờ khả năng của bản thân). Thiếu đi khả năng khắng định những gì bảnthân mình có, các em sẽ khó thành công hơn trong cuộc sống sau này.Rối nhiễu tình cảm do xa mẹNgoài việc yếu ớt, tự ti, việc thiếu hụt tình cảm mẹ con còn làm cho trẻ bịrối nhiễu tình cảm: thất vọng, không biết cho và đón nhận tình cảm, khôngbiết cách giao lưu tình cảm và khả năng thiết lập tình cảm cũng trở nên hếtsức khó khăn. Nghiêm trọng hơn những rối nhiễu từ thủa lọt lòng này còn cóthể đi theo suốt cuộc đời đứa trẻ.Tôi còn nhớ một ca tôi trực tiếp tham vấn cách đây ba năm. Người chồng trẻtìm đến nhà tư vấn để cứu vớt cuộc hôn nhân đang trên bờ chia ly của mìnhdù mới cưới chưa được bao lâu. Anh lo lắng không biết vợ mình có “chuyệnriêng” gì mà rất thờ ơ với chồng. Dù anh có nhiệt tình chăm sóc đến đâu thìvợ anh vẫn đáp lại bằng thái độ thờ ơ, hời hợt.Nghe câu chuyện thoạt đầu tôi những tưởng người chồng kia chắc có lỗi lầmgì đó nhưng đến khi đề nghị được gặp trực tiếp thân chủ, lúc này tôi mới vỡlẽ nguyên nhân chính là do cô vợ. Từ ngày nhỏ T. (tên người vợ) đã phảisống xa mẹ, cô ở với ông bà nội và chỉ được gặp mẹ khi chuyến hàng kếtthúc, một tháng đôi ba lần. Khi mẹ trở về thì cảm xúc vui mừng, chờ mongcũng không còn nữa và càng ngày những cảm xúc đó cứ theo đà mà lớn lên.Cô trở thành người lạnh lùng. Thời thiếu nữ cô chỉ có một vài người bạn xãgiao. Dù có không ít chàng trai đến ngỏ lời nhưng kết cục chuyện cũngkhông đi đến đâu vì chẳng ai chịu nổi “máu lạnh” của cô.Người mà cô lấy làm chồng là người si mê sắc đẹp và học thức của cô. Khitôi đưa ra những câu hỏi như: tình cảm dành cho chồng như thế nào, hay T.có sợ mọi người đánh gía về mình hay không thì câu trả lời luôn là khôngquan tâm đến việc mọi người đánh giá về mình, cũng như không sợ nếu tìnhcảm của chồng ngày càng giảm đi. Với cách sống này, có lẽ ngay cả khi cócon T. cũng khó lòng thoát khỏi lối ứng xử thiếu tình cảm như vậy với conmình.Khó thiết lập mối quan hệ xã hộiMột hậu quả khác với những đứa trẻ thiếu tình cảm của cha mẹ là khó thiếtlập mối quan hệ xã hội. Nếu có thiết lập thì rất dễ là sự tập chung của mộtnhóm bạn để làm những gì chúng thích và do đó dễ sa đà vào các hoạt độngphạm pháp như mại dâm, ăn trộm, hoặc trốn nhà. Những người có tình cảmmẹ con không bền chặt cũng thường không coi trọng cuộc sống gia đình.Điều này có thể xuất phát từ việc họ không tự tin để xây dựng một gia đìnhmới vì sợ không mang lại cho con của mình một cuộc sống bình thường,nhưng cũng có khi là suy nghĩ cuộc sống gia đình không hứng thú với họ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu hơi cha mẹ, con gầy yếuThiếu hơi cha mẹ, con gầy yếuĐừng để con, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà thời gian củacha mẹ.Trong tất cả các món quà mà ba mẹ dành cho con mình, thời gian dành chocon là món quà cần thiết nhất cho sự trưởng thành của mỗi đứa trẻ. Đừng đểcon, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, thiếu đi món quà này nếu bạn không muốn tựtay đẩy con vào những hậu họa khôn lường.Gầy, yếu, tự ti… vì không được gần cha mẹHết bốn tháng nghỉ sinh theo chế độ, Mai Lan (Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội) đilàm trở lại. Công việc kiểm toán bận rộn khiến chị không thể đi muộn vềsớm như những bà mẹ có con nhỏ khác. Chị quyết định cai sữa con để bédùng toàn bộ sữa ngoài và giao toàn bộ việc chăm sóc bé cho một cô giúpviệc giàu kinh nghiệm chăm trẻ.Thiếu tình cảm của cha mẹ, trẻ khó thiết lập mối quan hệ xã hộiTuần đầu tiên mọi chuyện diễn ra bình thường, nhưng sau một tháng con chịgiảm cân liên tục và hay gắt gỏng, bứt rứt. Nghĩ con có bệnh nên chị đưacon đi khám ở vài nơi nhưng tất cả các bác sĩ đều kết luận con chị hoàn toànbình thường. Chỉ đến khi tìm đến bác sĩ tâm lý chị mới hiểu rằng tình trạngcủa con chị bắt nguồn từ việc bé luôn lo sợ khi không có mẹ bên cạnh vàcảm giác thiếu vắng sự vỗ về của bàn tay mẹ. Chị Lan quyết định xin nghỉkhông lương thêm nửa năm và quả thực tình hình của bé dần được cải thiệntừ khi ở gần mẹ.Đây không phải là trường hợp bé gầy yếu do thiếu “hơi” mẹ hiếm hoi nhưngrất may là tình trạng của bé sớm khắc phục được do mối quan hệ gắn bó mẹcon mới đang chỉ ở tình trạng lỏng lẻo dần. Ngoài việc ốm yếu khi còn nhỏ,những trẻ thiếu vắng sự gắn bó với ba mẹ khi lớn lên thường có khả năngđánh giá về bản thân (hay còn gọi là cái tôi) ở chiều âm tính (Trẻ thườngkhông biết mình thích gì, yêu gì, ghét gì, thậm chí cá biệt có những em dùđược thầy cô, bạn bè đánh giá tốt nhưng chính bản thân học sinh đó lại nghingờ khả năng của bản thân). Thiếu đi khả năng khắng định những gì bảnthân mình có, các em sẽ khó thành công hơn trong cuộc sống sau này.Rối nhiễu tình cảm do xa mẹNgoài việc yếu ớt, tự ti, việc thiếu hụt tình cảm mẹ con còn làm cho trẻ bịrối nhiễu tình cảm: thất vọng, không biết cho và đón nhận tình cảm, khôngbiết cách giao lưu tình cảm và khả năng thiết lập tình cảm cũng trở nên hếtsức khó khăn. Nghiêm trọng hơn những rối nhiễu từ thủa lọt lòng này còn cóthể đi theo suốt cuộc đời đứa trẻ.Tôi còn nhớ một ca tôi trực tiếp tham vấn cách đây ba năm. Người chồng trẻtìm đến nhà tư vấn để cứu vớt cuộc hôn nhân đang trên bờ chia ly của mìnhdù mới cưới chưa được bao lâu. Anh lo lắng không biết vợ mình có “chuyệnriêng” gì mà rất thờ ơ với chồng. Dù anh có nhiệt tình chăm sóc đến đâu thìvợ anh vẫn đáp lại bằng thái độ thờ ơ, hời hợt.Nghe câu chuyện thoạt đầu tôi những tưởng người chồng kia chắc có lỗi lầmgì đó nhưng đến khi đề nghị được gặp trực tiếp thân chủ, lúc này tôi mới vỡlẽ nguyên nhân chính là do cô vợ. Từ ngày nhỏ T. (tên người vợ) đã phảisống xa mẹ, cô ở với ông bà nội và chỉ được gặp mẹ khi chuyến hàng kếtthúc, một tháng đôi ba lần. Khi mẹ trở về thì cảm xúc vui mừng, chờ mongcũng không còn nữa và càng ngày những cảm xúc đó cứ theo đà mà lớn lên.Cô trở thành người lạnh lùng. Thời thiếu nữ cô chỉ có một vài người bạn xãgiao. Dù có không ít chàng trai đến ngỏ lời nhưng kết cục chuyện cũngkhông đi đến đâu vì chẳng ai chịu nổi “máu lạnh” của cô.Người mà cô lấy làm chồng là người si mê sắc đẹp và học thức của cô. Khitôi đưa ra những câu hỏi như: tình cảm dành cho chồng như thế nào, hay T.có sợ mọi người đánh gía về mình hay không thì câu trả lời luôn là khôngquan tâm đến việc mọi người đánh giá về mình, cũng như không sợ nếu tìnhcảm của chồng ngày càng giảm đi. Với cách sống này, có lẽ ngay cả khi cócon T. cũng khó lòng thoát khỏi lối ứng xử thiếu tình cảm như vậy với conmình.Khó thiết lập mối quan hệ xã hộiMột hậu quả khác với những đứa trẻ thiếu tình cảm của cha mẹ là khó thiếtlập mối quan hệ xã hội. Nếu có thiết lập thì rất dễ là sự tập chung của mộtnhóm bạn để làm những gì chúng thích và do đó dễ sa đà vào các hoạt độngphạm pháp như mại dâm, ăn trộm, hoặc trốn nhà. Những người có tình cảmmẹ con không bền chặt cũng thường không coi trọng cuộc sống gia đình.Điều này có thể xuất phát từ việc họ không tự tin để xây dựng một gia đìnhmới vì sợ không mang lại cho con của mình một cuộc sống bình thường,nhưng cũng có khi là suy nghĩ cuộc sống gia đình không hứng thú với họ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi chăm con cẩm nang làm cha mẹ lưu ý cho cha mẹ y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0