Danh mục

Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.38 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> THƠ TƯỢNG TRƯNG PHÁP:<br /> ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI<br /> PHONG TRÀO THƠ MỚI Ở VIỆT NAM<br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÒA1<br /> Học viện Khoa học Quân sự ✉ nguyenthuhoa_78@yahoo.com<br /> 1<br /> <br /> Ngày nhận: 07/11/2016; Ngày hoàn thiện: 28/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016<br /> Phản biện khoa học: PGS. TS. NGUYỄN LÂN TRUNG, NGUYỄN THỊ BÌNH<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thơ tượng trưng là một trường phái thơ hiện đại ra đời đầu tiên ở Pháp năm 1886. Các nhà thơ<br /> tượng trưng đề cao quan niệm tương giao các giác quan, cảm nhận thế giới bằng trực giác, thiên<br /> về dùng biểu tượng, ẩn dụ để gợi cảm xúc chứ không mô tả cụ thể. Thơ tượng trưng là sự sáng tạo<br /> về ngôn từ, mang đậm tính nhạc và luôn chứa đựng những yếu tố huyền bí về một thế giới vô hình.<br /> Tư tưởng và phong cách của các nhà thơ tượng trưng Pháp đã thổi một luồng gió mới cho phong<br /> trào Thơ Mới ở Việt Nam. Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng<br /> đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền<br /> văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và<br /> Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.<br /> Từ khóa: chủ nghĩa tượng trưng, thơ tượng trưng Pháp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> hủ nghĩa tượng trưng (Symbolisme) là một 1. NGUYÊN TẮC MỸ HỌC TƯỢNG TRƯNG<br /> trào lưu nghệ thuật, một quan điểm triết học-<br /> mỹ học xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX, đầu Mỹ học tượng trưng quan niệm giữa vũ trụ và con<br /> thế kỉ XX. Ở Pháp, ngày 18 tháng 9 năm 1886, Jean người có một mối tương giao bí ẩn: tương giao về ý<br /> Moréas cho đăng trên tờ báo Figaro bài viết có tựa đề niệm, về cảm giác, về không gian, về màu sắc, về mùi<br /> “Symbolisme” (Chủ nghĩa tượng trưng) được coi như vị... Với quan niệm tâm linh về thế giới (conception<br /> bản tuyên ngôn tượng trưng (Manifeste symboliste); spirituelle du monde), các nhà thơ theo chủ nghĩa<br /> trong đó Moréas đề xuất một quan niệm thi ca mới tượng trưng cho rằng thế giới hữu hình chỉ là hình<br /> khởi nguồn từ phái Thi Sơn (Parnasse) và đoạn tuyệt ảnh, là cái bóng, là tượng trưng cho một thế giới<br /> với triết lý khoa học, vật chất của chủ nghĩa tự nhiên vô hình huyền bí. Nếu như chủ nghĩa lãng mạn<br /> (Naturalisme) lúc bấy giờ. Những đại diện tiêu biểu (Romantisme) giao cảm với thiên nhiên chủ yếu bằng<br /> cho thơ tượng trưng Pháp là Charles Beaudelaire trực cảm (perception directe) qua cách miêu tả cụ thể<br /> (1821-1867), Arthur Rimbaud (1855-1891), Paul bằng hình ảnh thì thơ tượng trưng gợi lên mối tương<br /> Verlaine (1844-1896), Guillaume Apollinaire (1880- hợp, tương giao (analogie, correspondance) giữa con<br /> 1918), Paul Valéry (1871-1945) và Stéphane Mallarmé người và vũ trụ thông qua các biểu tượng được cảm<br /> (1842-1898). nhận bằng trực giác (intuition).<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 48 Số 4 - 11/2016<br /> VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br /> <br /> <br /> <br /> Trong bài Tương hợp (Correspondances) in trong tập nga, cảm xúc giả tạo, mô tả chủ quan (ennemie de<br /> thơ Hoa khổ đau (Les fleurs du Mal, 1857), Charles l’enseignement, la déclamation, la fausse sensibilité, la<br /> Beaudelaire, người đi tiên phong cho trường phái thơ description objective), nghĩa là thơ phải gợi chứ không<br /> tượng trưng Pháp đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ vẽ các đường nét, hình thể.<br /> học của mình qua những vần thơ đầy biểu tượng:<br /> Bàn về vấn đề này, chủ soái của thơ tượng trưng Pháp,<br /> “La Nature est un temple où de vivants piliers Stéphane Mallarmé, đã chỉ rõ: Thơ không phải là vẽ<br /> Laissent parfois sortir de confuses paroles: một sự vật mà vẽ hiệu ứng do sự vật đó tạo ra (Peindre<br /> L’homme y passe à travers des forêts de symboles non une chose mais l’effet qu’elle produit).<br /> Qui l’observent avec des regards familiers.”<br /> Trong một tuyên ngôn khác, nhà thơ lý giải một cách<br /> Rõ ràng yếu tố thần bí của vũ trụ, thiên nhiên cụ thể hơn: Gọi tên một vật, tức là làm giảm đi ¾ niềm<br /> (Nature) được hình tượng hóa qua hình ảnh ngôi hạnh phúc được khám phá dần dần một bài thơ: Gợi<br /> đền (temple) với những cây cột sống (vivants piliers) ra nó mới thực sự là lý tưởng. Đó chính là việc sử dụng<br /> tựa như những cây lớn trong khu rừng biểu tượng nhuần nhuyễn những bí ẩn, những biểu tượng: gợi<br /> (forêts des symboles) nơi con người (homme) phải dần dần một vật để diễn đạt tâm trạng hoặc ngược lại<br /> băng qua. Con người được nói đến ở đây ngầm hiểu chọn một vật, giải mã nó để diễ ...

Tài liệu được xem nhiều: