Danh mục

THỞ VÀ THÔNG KHÍ PHỔI (BREATHING AND VENTILATION)

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tần số hô hấp (respiratory rate) là một dấu hiệu sinh tồn rất quan trọng. Tần số hô hấp bình thường nơi các trẻ em biến thiên theo tuổi, trong khi người trưởng thành, trong trường hợp điển hình, thở từ 12 đến 16 lần mỗi phút. Tần số hô hấp có thể hữu ích trong nhiều tình trạng khác với bệnh lý phổi nguyên phát. Tần số tăng cao nơi những bệnh nhân thiếu máu, rò động-tĩnh mạch (arteriovenous fistula), thai nghén, bệnh tim xanh tía (cyanotic heart disease), nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis), bệnh sốt (febrile...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỞ VÀ THÔNG KHÍ PHỔI (BREATHING AND VENTILATION) THỞ VÀ THÔNG KHÍ PHỔI (BREATHING AND VENTILATION) 1/ TẦN SỐ HÔ HẤP HỮU ÍCH NHƯ THẾ NÀO TRONG SỰĐÁNH GIÁ MỘT BỆNH NHÂN ? Tần số hô hấp (respiratory rate) là một dấu hiệu sinh tồn rất quantrọng. Tần số hô hấp bình thường nơi các trẻ em biến thiên theo tuổi, trongkhi người trưởng thành, trong trường hợp điển hình, thở từ 12 đến 16 lầnmỗi phút. Tần số hô hấp có thể hữu ích trong nhiều tình trạng khác với bệnhlý phổi nguyên phát. Tần số tăng cao nơi những bệnh nhân thiếu máu, ròđộng-tĩnh mạch (arteriovenous fistula), thai nghén, bệnh tim xanh tía(cyanotic heart disease), nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis), bệnhsốt (febrile illness), bệnh lý hệ thần kinh trung ương, lo âu, thể dục, và ở caođộ (high altitude). Điều quan trọng là tần số hô hấp phải được đếm cẩn trọngít nhất trong 30 giây. Thường tần số hô hấp được đánh giá sau một thời gianquan sát ngắn. 2/ NHỮNG KIỂU THỞ ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI NHỮNG TÌNHTRẠNG BỆNH LÝ ? Hơi thở Kussmaul là các hơi thở sâu, nhanh, được liên kết với nhiễmtoan chuyển hóa. Hơi thở Cheyne-Stokes bao gồm những hô hấp lên xuốngmột cách chu kỳ, những thời kỳ thở sâu luân phiên với những thời kỳ ngừngthở. Những nguyên nhân gồm có suy tim sung huyết, cơn cao huyết áp, giảmnatri-huyết, bệnh ở độ cao (high-altitude illness), và chấn thương đầu. Hơithở thất điều (ataxic breathing) được đặc trưng bởi tính chất không đềukhông thể đoán trước được. Hơi thở có thể nông hay sâu và có thể ngừng lạitrong những thời gian ngắn. Những nguyên nhân gồm có suy giảm hô hấp vàthương tổn thân não ở hành não (medulla). 3/NHỮNG TRẮC NGHIỆM CHỨC NĂNG PHỔI NÀO THƯỜNGĐƯỢC SỬ DỤNG Ở PHÒNG CẤP CỨU? Ngoài tần số hô hấp, các trắc nghiệm chức năng phổi hữu ích nhất đốivới các bệnh nhân ở phòng cấp cứu là thể tích thở ra tối đa giây (FEV1:forced end-expiratory volume in one second) và lưu lượng đỉnh (PEFR :peak expiratory flow rate). Lưu lượng đỉnh được sử dụng thường hơn. Trắcnghiệm này được thực hiện bằng cách bảo bệnh nhân thở ra với một tốc độtối đa qua một đỉnh lưu kế (peak flowmeter). Những trị số bình thường biếnthiên từ 350 đến 600 L/phút. Những mức độ thấp hơn là đặc điểm của sự giatăng sức cản của đường khí, như thường được thấy trong hen phế quản vànhững đợt kịch phát của bệnh phổi tắc mãn tính (COPD). Những bệnh nhâncó những trị số từ 75 đến 100L/phút có tắc đường dẫn khí nghiêm trọng. Cácđo lường liên tiếp hữu ích trong việc định lượng khách quan đáp ứng vớiđiều trị. 4/ OXY-HUYẾT KẾ MẠCH (PULSE OXIMETER) DÙNG ĐỂ ĐOGÌ ? Độ bảo hòa oxy máu động mạch ngoại biên. 5/ PHÉP ĐO OXY-HUYẾT MẠCH (PULSE OXYMETRY) HOẠTĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ? Phép đo oxy-huyết mạch (pulse oxymetry) được căn cứ trên một sựphối hợp của phép quang trắc phổ (spectrophotometry) và phép ghi biếnthiên thể tích (plethysmography). Phép quang trắc phổ được căn cứ trên địnhluật Beer-Lambert, xác định rằng sự hấp thu quang học (optical absorbance)tỷ lệ với nồng độ của một chất và độ dày của môi trường. Dùng nguyên tắcnày, hai độ dài sóng được sử dụng để phân biệt giữa sự hấp thụoxyhemoglobin (02Hb) và hemoglobin khử. Phép ghi biến thiên thể tích(plethysmography) đo sự di chuyển mô gây nên bởi mạch động mạch(arterial pulse). Điều này cho phép đánh giá sự gia tăng hấp thu ánh sánggây nên bởi lưu lượng động mạch tại chỗ, so với các mô đủ loại và máu tĩnhmạch Oxy-huyết kế mạch (pulse oxymeter) hoạt động bằng cách đặt lònghuyết quản mạch đập (pulsatile vascular bed) giữa một ống lưỡng cực phátánh sáng (LED : light-emitting diod) và một bộ phận phát hiện (detector).Ánh sáng được truyền qua mô với hai độ dài sóng, 660 nm (đỏ, chủ yếuđược hấp thu bởi O2Hb) và 940 nm (hồng ngoại, chủ yếu được hấp thu bởiHb), cho phép phân biệt O2Hb với Hb. Một microprocessor algorithm đượcsử dụng để phân biệt độ bảo hòa động mạch với artifact. Với sự truyền tínhiệu trong thời kỳ thu tâm cho một điểm chuẩn, những thay đổi được quansát trong các thời kỳ pulsation được sử dụng như là những khoảng đo đối vớibảo hòa O2Hb. Điều này cũng cho phép xác định nhịp tim. Những trị số đođộ bảo hòa oxy động mạch được tính theo những thay đổi sự hấp t hu ánhsáng gây nên bởi mạch động mạch (arterial pulse). 6/ 4 ƯU ĐIỂM CỦA OXY-HUYẾT KẾ MẠCH SO VỚI KHÍHUYẾT ĐỘNG MẠCH ? - Monitoring liên tục - Không xâm nhập - Ít bệnh hoạn - Ít tốn kém 7/ PHÉP ĐO OXY-HUYẾT MẠCH (PULSE OXYMETRY) CÓ THỂHỮU ÍCH NHƯ THẾ NÀO, VÀ TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG NÀONÓ CÓ THỂ CHO NHỮNG TRỊ SỐ SAI LẠC ? Phép đo oxy-huyết mạch (pulse oximetry) hữu ích khi monitoring độbảo hòa Hb02 động mạch trong những rối loạn tim phổi ; monitoring độ bảohòa oxy trong khi an thần tri giác, xử trí đường hô hấp, hay nơi những bệnhnhân có mức độ tri giác bị giảm ; hay định lượ ...

Tài liệu được xem nhiều: