Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.89 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí (1917-1934) có 78 bài. Các nhân vật, tình tiết, cảnh ngộ trong tác phẩm Truyện Kiều đều trở thành đề tài của thơ ngâm vịnh. Nghiên cứu thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí chắc chắn sẽ đem lại nhiều thú vị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 27-31 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THƠ VỊNH KIỀU TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Nguyễn Đức Thuận Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt. Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí (1917-1934) có 78 bài. Các nhân vật, tình tiết, cảnh ngộ trong tác phẩm Truyện Kiều đều trở thành đề tài của thơ ngâm vịnh. Nghiên cứu thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí chắc chắn sẽ đem lại nhiều thú vị. Từ khóa: Nam Phong tạp chí, Truyện Kiều, thơ vịnh Kiều,...1. Mở đầu Nam Phong tạp chí [1] là ấn phẩm “Văn học-Khoa học tạp chí”, ra đời từ tháng 7năm 1917 và đình bản vào tháng 12 năm 1934, với “thành phẩm” để lại là 210 số. Chủ búttạp chí này là Phạm Quỳnh (1892-1945, bút danh Thượng Chi, Hồng Nhân, Hoa Đường,Lương Ngọc. Nguyên quán tỉnh Hải Dương. Năm 1908 đỗ thủ khoa trường Trung học bảohộ (Collefge du Protectorat), từng làm ở Viện Viễn Đông Bác cổ Hà Nội, làm chủ nhiệmkiêm chủ bút tạp chí Nam Phong từ năm 1917-1932). Phạm Quỳnh là một trí thức tài hoa,uyên bác, đồng thời cũng là một trong số những cây bút chủ đạo của tạp chí Nam Phong.Đây là một trong những tạp chí hàng đầu đã góp phần hiện đại hóa văn học Việt Nam, ởkhu vực “đầu nguồn” của văn học hiện đại những năm đầu thế kỉ XX. Phần “Văn học” của tờ tạp chí này bao gồm nhiều thể loại; có văn chương sángtác, như: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký; có văn dịch; văn chương sưu tầm, và có cả vănlí thuyết, như: nghiên cứu, phê bình, lí luận văn chương v.v. . . Thơ ngâm vịnh sáng tácchiếm một lượng không nhỏ trên tạp chí này, bao gồm nhiều đề tài, nội dung, trong đóđặc biệt là thơ vịnh Kiều. Bởi Truyện Kiều là áng văn chương tuyệt tác của đại thi hàoNguyễn Du, có sức sống sâu rộng và lâu bền trong lòng dân tộc, trở thành đề tài khơi gợicảm hứng, bày tỏ tâm sự của nhiều người trong xã hội xưa. Từ Truyện Kiều, người ta cóthể lảy Kiều, vận Kiều, tập Kiều và với các nhà nho xưa còn có cả vịnh Kiều nữa.Ngày nhận bài 11/1/2013. Ngày nhận đăng 25/03/2013.Liên lạc Nguyễn Đức Thuận, e-mail: tsthuandhhp@gmail.com 27 Nguyễn Đức Thuận2. Nội dung nghiên cứu Vịnh cũng là một cách làm thơ của các nhà thơ thuở trước. Thơ vịnh có nguồn gốctừ Trung Quốc và phát triển mạnh vào thời kỳ nhà Đường. Thơ vịnh thường bắt đầu bằngsự miêu tả, nghiêng về thể phú (phú giả phô dã). Về nguyên tắc, việc xác định đối tượngđược miêu tả chủ yếu dựa vào nhan đề của bài thơ. Các câu thơ trong bài thường làmnhiệm vụ miêu tả hình dạng, đặc điểm, sự việc, tình và chí của nhà thơ, nhưng tuyệt đốikhông được nhắc đến từ chỉ đối tượng được vịnh. Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chícũng tuân thủ những đặc điểm chung này của thơ vịnh. Tuy nhiên, không phải người nàocũng thực hiện được nghiêm nhặt điều đó. Số lượng thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí theo khảo sát của chúng tôi, tổngsố có đến 78 bài. Nếu đem thu thập, sưu tầm lại đầy đủ những bài thơ vịnh Kiều trên NamPhong, cũng có thể làm thành một cuốn sách riêng biệt được. Riêng hai số 54 và 210 đãcó tới 46 bài (số 54 có 31 bài; số 210 có 15 bài). Vào những thập niên đầu thế kỉ XX, tronghoàn cảnh ngặt nghèo của lịch sử, các tác giả có thơ vịnh Kiều nhiều khi nhằm để bày tỏthái độ, hoặc bóng gió xa xôi một điều gì đó, chứ không hẳn đã là câu chuyện ngâm vịnhthuần túy văn chương. Trong số những bài thơ này, nhân vật trung tâm trong tác phẩmTruyện Kiều là nàng Vương Thúy Kiều được nhiều người cầm bút mến mộ tài sắc, phẩmhạnh và thương xót cho cuộc đời đầy bi kịch của nàng mà viết thơ vịnh nàng nhiều hơncả. Các nhân vật khác trong Truyện Kiều như Kim Trọng, Thúy Vân, Thúc sinh, Mã Giámsinh, Sở Khanh, Từ Hải. . . mỗi nhân vật năm ba bài, đều có người này người kia ngâmvịnh! Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong bắt đầu từ bài Vịnh Kiều do Nguyễn Mạnh Bổngsưu tập của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đăng trên số 4, tháng 10, năm 1917.Bài này, như đã biết, Nguyễn Khuyến nhằm “chửi mát” Lê Hoan, kẻ đã mở ra cuộc thivịnh Kiều vào năm 1905: Thằng bán tơ kia giở mối ra, Làm cho bận đến cụ viên già. Và cụ kết thúc bài thơ bằng hai câu thật ý vị: Có tiền việc ấy mà xong nhỉ, Đời trước làm quan cũng thế a? Tiếp đến số 5, Nam Phong cho đăng 4 bài vịnh do Nguyễn Mạnh Bổng sao lục thêmnữa của cụ là: Vịnh Kiều, Viếng Đạm Tiên gặp Kim Trọng, Mắc tay Hoạn Thư, và Kiềukhuyên Từ Hải hàng. Những bài vịnh Kiều của Nguyễn Khuyến cũng như của các tác giảkhác, đều làm theo thể thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật. Đặt vào thời điểm nhữngnăm đầu thế kỉ XX, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 27-31 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THƠ VỊNH KIỀU TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ Nguyễn Đức Thuận Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt. Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí (1917-1934) có 78 bài. Các nhân vật, tình tiết, cảnh ngộ trong tác phẩm Truyện Kiều đều trở thành đề tài của thơ ngâm vịnh. Nghiên cứu thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí chắc chắn sẽ đem lại nhiều thú vị. Từ khóa: Nam Phong tạp chí, Truyện Kiều, thơ vịnh Kiều,...1. Mở đầu Nam Phong tạp chí [1] là ấn phẩm “Văn học-Khoa học tạp chí”, ra đời từ tháng 7năm 1917 và đình bản vào tháng 12 năm 1934, với “thành phẩm” để lại là 210 số. Chủ búttạp chí này là Phạm Quỳnh (1892-1945, bút danh Thượng Chi, Hồng Nhân, Hoa Đường,Lương Ngọc. Nguyên quán tỉnh Hải Dương. Năm 1908 đỗ thủ khoa trường Trung học bảohộ (Collefge du Protectorat), từng làm ở Viện Viễn Đông Bác cổ Hà Nội, làm chủ nhiệmkiêm chủ bút tạp chí Nam Phong từ năm 1917-1932). Phạm Quỳnh là một trí thức tài hoa,uyên bác, đồng thời cũng là một trong số những cây bút chủ đạo của tạp chí Nam Phong.Đây là một trong những tạp chí hàng đầu đã góp phần hiện đại hóa văn học Việt Nam, ởkhu vực “đầu nguồn” của văn học hiện đại những năm đầu thế kỉ XX. Phần “Văn học” của tờ tạp chí này bao gồm nhiều thể loại; có văn chương sángtác, như: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký; có văn dịch; văn chương sưu tầm, và có cả vănlí thuyết, như: nghiên cứu, phê bình, lí luận văn chương v.v. . . Thơ ngâm vịnh sáng tácchiếm một lượng không nhỏ trên tạp chí này, bao gồm nhiều đề tài, nội dung, trong đóđặc biệt là thơ vịnh Kiều. Bởi Truyện Kiều là áng văn chương tuyệt tác của đại thi hàoNguyễn Du, có sức sống sâu rộng và lâu bền trong lòng dân tộc, trở thành đề tài khơi gợicảm hứng, bày tỏ tâm sự của nhiều người trong xã hội xưa. Từ Truyện Kiều, người ta cóthể lảy Kiều, vận Kiều, tập Kiều và với các nhà nho xưa còn có cả vịnh Kiều nữa.Ngày nhận bài 11/1/2013. Ngày nhận đăng 25/03/2013.Liên lạc Nguyễn Đức Thuận, e-mail: tsthuandhhp@gmail.com 27 Nguyễn Đức Thuận2. Nội dung nghiên cứu Vịnh cũng là một cách làm thơ của các nhà thơ thuở trước. Thơ vịnh có nguồn gốctừ Trung Quốc và phát triển mạnh vào thời kỳ nhà Đường. Thơ vịnh thường bắt đầu bằngsự miêu tả, nghiêng về thể phú (phú giả phô dã). Về nguyên tắc, việc xác định đối tượngđược miêu tả chủ yếu dựa vào nhan đề của bài thơ. Các câu thơ trong bài thường làmnhiệm vụ miêu tả hình dạng, đặc điểm, sự việc, tình và chí của nhà thơ, nhưng tuyệt đốikhông được nhắc đến từ chỉ đối tượng được vịnh. Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chícũng tuân thủ những đặc điểm chung này của thơ vịnh. Tuy nhiên, không phải người nàocũng thực hiện được nghiêm nhặt điều đó. Số lượng thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí theo khảo sát của chúng tôi, tổngsố có đến 78 bài. Nếu đem thu thập, sưu tầm lại đầy đủ những bài thơ vịnh Kiều trên NamPhong, cũng có thể làm thành một cuốn sách riêng biệt được. Riêng hai số 54 và 210 đãcó tới 46 bài (số 54 có 31 bài; số 210 có 15 bài). Vào những thập niên đầu thế kỉ XX, tronghoàn cảnh ngặt nghèo của lịch sử, các tác giả có thơ vịnh Kiều nhiều khi nhằm để bày tỏthái độ, hoặc bóng gió xa xôi một điều gì đó, chứ không hẳn đã là câu chuyện ngâm vịnhthuần túy văn chương. Trong số những bài thơ này, nhân vật trung tâm trong tác phẩmTruyện Kiều là nàng Vương Thúy Kiều được nhiều người cầm bút mến mộ tài sắc, phẩmhạnh và thương xót cho cuộc đời đầy bi kịch của nàng mà viết thơ vịnh nàng nhiều hơncả. Các nhân vật khác trong Truyện Kiều như Kim Trọng, Thúy Vân, Thúc sinh, Mã Giámsinh, Sở Khanh, Từ Hải. . . mỗi nhân vật năm ba bài, đều có người này người kia ngâmvịnh! Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong bắt đầu từ bài Vịnh Kiều do Nguyễn Mạnh Bổngsưu tập của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đăng trên số 4, tháng 10, năm 1917.Bài này, như đã biết, Nguyễn Khuyến nhằm “chửi mát” Lê Hoan, kẻ đã mở ra cuộc thivịnh Kiều vào năm 1905: Thằng bán tơ kia giở mối ra, Làm cho bận đến cụ viên già. Và cụ kết thúc bài thơ bằng hai câu thật ý vị: Có tiền việc ấy mà xong nhỉ, Đời trước làm quan cũng thế a? Tiếp đến số 5, Nam Phong cho đăng 4 bài vịnh do Nguyễn Mạnh Bổng sao lục thêmnữa của cụ là: Vịnh Kiều, Viếng Đạm Tiên gặp Kim Trọng, Mắc tay Hoạn Thư, và Kiềukhuyên Từ Hải hàng. Những bài vịnh Kiều của Nguyễn Khuyến cũng như của các tác giảkhác, đều làm theo thể thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật. Đặt vào thời điểm nhữngnăm đầu thế kỉ XX, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nam Phong tạp chí Truyện Kiều Thơ vịnh Kiều Khoa học tạp chí Social science Hiện đại hóa văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số tờ báo tiêu biểu từ khởi thuỷ đến năm 1945
9 trang 281 1 0 -
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
8 trang 70 0 0 -
Quan niệm của William James về chân lí
7 trang 31 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 2
132 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945: Phần 1
91 trang 29 1 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 1
137 trang 28 0 0 -
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 27 0 0 -
17 trang 26 0 0
-
Tư tưởng về tự do trong tác phẩm 'Trốn thoát tự do' của Erich Fromm
7 trang 25 0 0