Thời gian có thai lại và các yếu tố liên quan ở thai phụ có tiền căn đặt dụng cụ tử cung tại Bệnh viện An Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định thời gian trung bình có thai lại và các yếu tố liên quan ở những thai phụ có tiền căn sử dụng dụng cụ tử cung (DCTC) tại bệnh viện An Bình (BVAB) thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời gian có thai lại và các yếu tố liên quan ở thai phụ có tiền căn đặt dụng cụ tử cung tại Bệnh viện An BìnhNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 THỜI GIAN CÓ THAI LẠI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ CÓ TIỀN CĂN ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH Đinh Nguyễn Xuân Trang*, Tô Mai Xuân Hồng*, Võ Thị Ánh Nhàn**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thời gian trung bình có thai lại và các yếu tố liên quan ở những thai phụ có tiền căn sửdụng dụng cụ tử cung (DCTC) tại bệnh viện An Bình (BVAB) thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại BVAB từ tháng 9/2015 đến tháng5/2016. Các thai phụ hiện đang có thai, đã có ≥ 1 con và có tiền căn sử dụng DCTC tránh thai, đến khám thai tạibệnh viện An Bình sẽ được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn để xác định thời gian dùng và ngưng sử dụngDCTC, cũng như các yếu tố liên quan kèm theo gồm tiền căn sản khoa và tiền căn viêm nhiễm đường sinh dục. Kết quả: Có 158 thai phụ tham gia nghiên cứu với tuổi trung bình 31,9. Thời gian trung bình có thai lại saukhi ngừng sử dụng DCTC là 12,3 tháng; trong đó, tỷ lệ có thai lại trong vòng 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm và3 năm lần lượt là: 32,3%, 48,7%, 70,3%, 85,4% và 95,6%. Sau khi ngưng dùng DCTC, 75,9% thai phụ mangthai bình thường, các biến chứng sau khi ngưng DCTC như sẩy thai, thai ngoài tử cung (TNTC) và thai lưu xảyra với tỷ lệ 19,0%, 3,2% và 1,9%, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Tuổi thai phụ và tiền căn bệnhlý phụ khoa là hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có thai lại sau khi ngừng sử dụng DCTC (với p < 0,05). Kết luận: Việc dùng biện pháp tránh thai là DCTC có thể không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản saukhi ngừng sử dụng. Từ khoá: Dụng cụ tử cung, thời gian mang thai trung bình, thai kỳ.ABSTRACT MEDIAN TIME OF BEING PREGNANT AND RISK FACTORS AFTER IUD REMOVAL IN PREGNANT WOMEN AT AN BINH HOSPITAL Dinh Nguyen Xuan Trang, To Mai Xuan Hong, Vo Thi Anh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 68 - 73 Objectives: To estimate the median time for being pregnant and the risk factors after stopping using IUD inpregnant women at An Binh hospital. Method: A cross-sectional study is carried out at An Binh hospiatl from September 2015 to May 2016. Thepregnant women who had at least one child and history of IUD using were interviewed following a designedquestionnairies for getting the time of using IUD, time of removing IUD and risk factors including history ofobstetrics ang genital infections . Results:156 pregnant women were recruited in this study, the mean of maternal age was 31.9 years. Themedian time for being pregnant after IUD removalwas 12.3 months. Using the cut-off point of median time at 3months, 6 months, 1 year, 2 years and 3 years, the prevalence of being pregnant were: 32.3%, 48.7%, 70.3%,85.4% and 95.6%, respectively. In evaluating outcomes of pregnancy, there were 75.9% of normal pregnancy,19.0% of spontaneous abortions, 3.2% of ectopic pregnancies and 1.9% of stillbirths. Maternal age and history ofgenital infections are risk factors of the prevalence of being pregnant (p < 0,05). *Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM **Bệnh viện An Bình Tác giả liên lạc: BS. Đinh Nguyễn Xuân Trang ĐT: 0962952089 Email: dinhnguyenxuantrang@gmail.com68 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học Conclusion:Using IUD does not show any significant complications in the pregnancies affect IUDremoving. Key words: Intrauterine device (IUD), median time of being pregnant, pregnancy.ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin về khả năng hồi phục sinh sản sau đặt DCTC tránh thai là một trong những biện DCTC, đồng thời nhằm nâng cao chất lượngpháp tránh thai (BPTT) được sử dụng rộng rãi công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữtrên thế giới với hơn 100 triệu phụ nữ trên thế trong độ tuổi sinh sản, cũng như làm phong phúgiới sử dụng, chiếm tỷ lệ 10 – 19% phụ nữ lập gia thêm nhiều thông tin để tư vấn hiệu quả của việcđình trong độ tuổi sinh sản(10). Tại Việt Nam, đây sử dụng DCTC, chúng tôi tiến hành thực hiệnlà một phương pháp tránh thai thường dùng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời gian có thai lại và các yếu tố liên quan ở thai phụ có tiền căn đặt dụng cụ tử cung tại Bệnh viện An BìnhNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 THỜI GIAN CÓ THAI LẠI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ CÓ TIỀN CĂN ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH Đinh Nguyễn Xuân Trang*, Tô Mai Xuân Hồng*, Võ Thị Ánh Nhàn**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định thời gian trung bình có thai lại và các yếu tố liên quan ở những thai phụ có tiền căn sửdụng dụng cụ tử cung (DCTC) tại bệnh viện An Bình (BVAB) thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại BVAB từ tháng 9/2015 đến tháng5/2016. Các thai phụ hiện đang có thai, đã có ≥ 1 con và có tiền căn sử dụng DCTC tránh thai, đến khám thai tạibệnh viện An Bình sẽ được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn để xác định thời gian dùng và ngưng sử dụngDCTC, cũng như các yếu tố liên quan kèm theo gồm tiền căn sản khoa và tiền căn viêm nhiễm đường sinh dục. Kết quả: Có 158 thai phụ tham gia nghiên cứu với tuổi trung bình 31,9. Thời gian trung bình có thai lại saukhi ngừng sử dụng DCTC là 12,3 tháng; trong đó, tỷ lệ có thai lại trong vòng 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm và3 năm lần lượt là: 32,3%, 48,7%, 70,3%, 85,4% và 95,6%. Sau khi ngưng dùng DCTC, 75,9% thai phụ mangthai bình thường, các biến chứng sau khi ngưng DCTC như sẩy thai, thai ngoài tử cung (TNTC) và thai lưu xảyra với tỷ lệ 19,0%, 3,2% và 1,9%, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Tuổi thai phụ và tiền căn bệnhlý phụ khoa là hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có thai lại sau khi ngừng sử dụng DCTC (với p < 0,05). Kết luận: Việc dùng biện pháp tránh thai là DCTC có thể không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản saukhi ngừng sử dụng. Từ khoá: Dụng cụ tử cung, thời gian mang thai trung bình, thai kỳ.ABSTRACT MEDIAN TIME OF BEING PREGNANT AND RISK FACTORS AFTER IUD REMOVAL IN PREGNANT WOMEN AT AN BINH HOSPITAL Dinh Nguyen Xuan Trang, To Mai Xuan Hong, Vo Thi Anh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 68 - 73 Objectives: To estimate the median time for being pregnant and the risk factors after stopping using IUD inpregnant women at An Binh hospital. Method: A cross-sectional study is carried out at An Binh hospiatl from September 2015 to May 2016. Thepregnant women who had at least one child and history of IUD using were interviewed following a designedquestionnairies for getting the time of using IUD, time of removing IUD and risk factors including history ofobstetrics ang genital infections . Results:156 pregnant women were recruited in this study, the mean of maternal age was 31.9 years. Themedian time for being pregnant after IUD removalwas 12.3 months. Using the cut-off point of median time at 3months, 6 months, 1 year, 2 years and 3 years, the prevalence of being pregnant were: 32.3%, 48.7%, 70.3%,85.4% and 95.6%, respectively. In evaluating outcomes of pregnancy, there were 75.9% of normal pregnancy,19.0% of spontaneous abortions, 3.2% of ectopic pregnancies and 1.9% of stillbirths. Maternal age and history ofgenital infections are risk factors of the prevalence of being pregnant (p < 0,05). *Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM **Bệnh viện An Bình Tác giả liên lạc: BS. Đinh Nguyễn Xuân Trang ĐT: 0962952089 Email: dinhnguyenxuantrang@gmail.com68 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học Conclusion:Using IUD does not show any significant complications in the pregnancies affect IUDremoving. Key words: Intrauterine device (IUD), median time of being pregnant, pregnancy.ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm góp phần vào việc cung cấp thêm thông tin về khả năng hồi phục sinh sản sau đặt DCTC tránh thai là một trong những biện DCTC, đồng thời nhằm nâng cao chất lượngpháp tránh thai (BPTT) được sử dụng rộng rãi công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữtrên thế giới với hơn 100 triệu phụ nữ trên thế trong độ tuổi sinh sản, cũng như làm phong phúgiới sử dụng, chiếm tỷ lệ 10 – 19% phụ nữ lập gia thêm nhiều thông tin để tư vấn hiệu quả của việcđình trong độ tuổi sinh sản(10). Tại Việt Nam, đây sử dụng DCTC, chúng tôi tiến hành thực hiệnlà một phương pháp tránh thai thường dùng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Dụng cụ tử cung Thời gian mang thai trung bình Biện pháp tránh thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0