Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 2
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tài liệu Lịch sử Việt Nam cận hiện đại (thời kỳ 1858 - 1975) của tác giả Hà Minh Hồng gồm nội dung chương 5 đến chương 8 của Tài liệu, trình bày cuộc vận động giải phóng dân tộc và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975), cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc hậu phương (1954 - 1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 2 CHƯƠNG V CUỘC VẬN ðỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở VIỆT NAMI. VIỆT NAM NHỮNG NĂM ðẦU TRÊN CON ðƯỜNG CÁCHMẠNG VÔ SẢN (1930 -1935) 1. Xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinhtế thế giới 1929 - 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929-1933làm cho nền kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa ñềubị ñình trệ, nền dân chủ tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào ñó là nềnchuyên chính của chủ nghĩa phát xít. Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn hơn nhưng lạikéo dài và cũng như nhiều ñế quốc khác muốn ra khỏi tình trạng bithảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìm cách trúthậu qủa nặng nề của nó lên ñầu nhân dân lao ñộng ở chính quốc cũngnhư ở các nước thuộc ñịa. ðông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ rấtsớm và ngày càng trầm trọng. Nông nghiệp bị phá hoại nặng nề dogiá nông sản bị sụt nhanh chóng: Giá gạo từ 13,1 ñồng/tạ năm 1930,xuống còn 3,2 ñồng/tạ năm 1933; giá cao su từ 20 france/kg năm1929, xuống còn 4 france/kg năm 1931. Hàng ngàn héc ta ñồngruộng bị bỏ hoang, hàng trăm ñồn ñiền bị thu hẹp diện tích hoặcngưng hoạt ñộng. Từ năm 1930 - 1933 diện tích ñất hoang hóa tănglên từ 200.000 ha - 500.000 ha. Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 tấnnăm 1928, xuống còn 959.000 tấn 1931.84 Sản xuất công nhgiệp cũng bị ñình ñốn, nhất là ngành khaimỏ. Hàng loạt nhà máy xí nghiệp ñóng cửa. Thương mại xuất nhậpkhẩu ñều bị sút giảm, trị giá xuất khẩu giảm từ 18.000.000 ñồngðông Dương (năm 1929) chỉ còn 10.000.000 ñồng ðông Dương(năm 1934). Hàng vạn công nhân và lao ñộng bị sa thải hoặc nghỉviệc. ðể góp phần giải quyết khủng hoảng kinh tế ở chính quốc vàgiữ cho ðông Dương trong qũy ñạo thộc ñịa, thực dân Pháp phảingưng cuộc khai thác thuộc ñịa lần thứ hai ở ðông Dương, ñồng thờikhẩn trương áp dụng những biện pháp cấp thiết ở hầu hết các lĩnhvực kinh tế - xã hội. Trước hết là việc thắt chặt hàng rào thuế quan, ưu tiên chohàng hóa Pháp vào ðông Dương, giữ ñộc quyền thương mại ở thịtrường này. Hàng Pháp vào ðông Dương từ chỗ chỉ chịu mức thuếthấp nhất (2,5%) ñến việc miễn thuế hoàn toàn, trong khi hàng cácnước vào thị trường này chịu thuế ngày một cao, có thứ phải nộpthuế 100% giá trị hàng hóa. Việc tăng thuế cũng là một biện pháp sớm ñược chú ý. Thuếthân ở Bắc kỳ và Trung kỳ tăng 20%, thuế môn bài tăng từ 3 - 8 lần.Các biện pháp thu tài chính khác ở ðông Dương như mở công trái,lạc quyên, vay dài hạn… cũng ñược áp dụng, tất cả ñã ñem về choLiên bang một nguồn thu lớn. Chỉ tính năm 1930 có 17 khoản thungoài thuế, ñem về cho ngân sách 117.000.000 ñồng. Chính phủPháp còn qui ñịnh lại giá trị ñồng bạc ðông Dương, tiến hành thu bạccũ ñổi bạc mới có lượng bạc kém hơn. Khoản thu chênh lệch 7gram/1 ñồng ñã thu ñược 49.000.000 ñồng. ðối với giới chủ tư bản, chính quyền thực dân thực hiện “Trợcấp tài chính” ñể giúp họ khỏi bị phá sản. Một số nhà tư bản ñượchợp nhất lại cả vốn liếng và qui mô kinh doanh, tạo ra sức cạnh tranhlớn hơn, nhất là trong các ngành trồng lúa, cao su, cà phê. Trongquan hệ chủ - thợ, chính phủ thực dân cho ban hành một số qui chế 85lao ñộng mới như chế ñộ lao ñộng ñối với phụ nữ, trẻ em, tráchnhiệm vi phạm luật lệ lao ñộng, hòa giải tranh chấp về lao ñộng…,nhìn chung là các “Qui chế” này chỉ nhằm bảo vệ giới chủ tư bản,góp phần xoa dịu bớt mâu thuẫn của giới lao ñộng. Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ở ðông Dương thihành chính sách hai mặt. Một mặt là ñẩy mạnh các biện pháp văn hóagiáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ, tranh thủ các tầng lớpthượng lưu, tô vẽ cho cái gọi là “Văn minh khai hóa”, ñề cao tưtưởng chống cộng, coi chống cộng là một chủ thuyết trong các hoạtñộng chính trị - xã hội. Mặt khác, sau khởi nghĩa Yên Bái tháng2/1930, chúng thi hành chính sách khủng bố trắng ở cả thành thị vàthôn quê. Bạo lực của chính quyền thực dân ñã gây ra nhiều tổn thấtcho các lực lượng yêu nước, nhưng ñịch vẫn không tạo ñược sự yênổn về chính trị và trật tự xã hội; ngược lại nó chỉ làm ngột ngạt thêmkhông khí chính trị ở thuộc ñịa, làm âm ỉ thêm trong lòng xã hộinhững ngọn lửa ñấu tranh quyết liệt mà thôi. Dưới tác ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc ñịaViệt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giaicấp tiếp tục tăng lên. Giai cấp nông dân và giai cấp vô sản là hai bộphận ñông ñảo nhất trong xã hội, cũng là hai ñối tượng chủ yếu củachính sách bóc lột vơ vét của tư bản Pháp ở thuộc ñịa. Họ lại có ñờisống bần cùng hóa và hiện ñang bị ñe dọa trực tiếp bởi nạn chết ñói,thất nghiệp. Người Pháp lúc ñó ñã tận mắt nhìn thấy và loan báo“Người ta có thể cầm chắc là nông dân sống ở cái mức cùng cực củañói kém và nghèo khổ”; còn công nhân thì có ñồng lương “khôngbao giờ vượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 2 CHƯƠNG V CUỘC VẬN ðỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở VIỆT NAMI. VIỆT NAM NHỮNG NĂM ðẦU TRÊN CON ðƯỜNG CÁCHMẠNG VÔ SẢN (1930 -1935) 1. Xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinhtế thế giới 1929 - 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929-1933làm cho nền kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa ñềubị ñình trệ, nền dân chủ tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào ñó là nềnchuyên chính của chủ nghĩa phát xít. Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn hơn nhưng lạikéo dài và cũng như nhiều ñế quốc khác muốn ra khỏi tình trạng bithảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìm cách trúthậu qủa nặng nề của nó lên ñầu nhân dân lao ñộng ở chính quốc cũngnhư ở các nước thuộc ñịa. ðông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ rấtsớm và ngày càng trầm trọng. Nông nghiệp bị phá hoại nặng nề dogiá nông sản bị sụt nhanh chóng: Giá gạo từ 13,1 ñồng/tạ năm 1930,xuống còn 3,2 ñồng/tạ năm 1933; giá cao su từ 20 france/kg năm1929, xuống còn 4 france/kg năm 1931. Hàng ngàn héc ta ñồngruộng bị bỏ hoang, hàng trăm ñồn ñiền bị thu hẹp diện tích hoặcngưng hoạt ñộng. Từ năm 1930 - 1933 diện tích ñất hoang hóa tănglên từ 200.000 ha - 500.000 ha. Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 tấnnăm 1928, xuống còn 959.000 tấn 1931.84 Sản xuất công nhgiệp cũng bị ñình ñốn, nhất là ngành khaimỏ. Hàng loạt nhà máy xí nghiệp ñóng cửa. Thương mại xuất nhậpkhẩu ñều bị sút giảm, trị giá xuất khẩu giảm từ 18.000.000 ñồngðông Dương (năm 1929) chỉ còn 10.000.000 ñồng ðông Dương(năm 1934). Hàng vạn công nhân và lao ñộng bị sa thải hoặc nghỉviệc. ðể góp phần giải quyết khủng hoảng kinh tế ở chính quốc vàgiữ cho ðông Dương trong qũy ñạo thộc ñịa, thực dân Pháp phảingưng cuộc khai thác thuộc ñịa lần thứ hai ở ðông Dương, ñồng thờikhẩn trương áp dụng những biện pháp cấp thiết ở hầu hết các lĩnhvực kinh tế - xã hội. Trước hết là việc thắt chặt hàng rào thuế quan, ưu tiên chohàng hóa Pháp vào ðông Dương, giữ ñộc quyền thương mại ở thịtrường này. Hàng Pháp vào ðông Dương từ chỗ chỉ chịu mức thuếthấp nhất (2,5%) ñến việc miễn thuế hoàn toàn, trong khi hàng cácnước vào thị trường này chịu thuế ngày một cao, có thứ phải nộpthuế 100% giá trị hàng hóa. Việc tăng thuế cũng là một biện pháp sớm ñược chú ý. Thuếthân ở Bắc kỳ và Trung kỳ tăng 20%, thuế môn bài tăng từ 3 - 8 lần.Các biện pháp thu tài chính khác ở ðông Dương như mở công trái,lạc quyên, vay dài hạn… cũng ñược áp dụng, tất cả ñã ñem về choLiên bang một nguồn thu lớn. Chỉ tính năm 1930 có 17 khoản thungoài thuế, ñem về cho ngân sách 117.000.000 ñồng. Chính phủPháp còn qui ñịnh lại giá trị ñồng bạc ðông Dương, tiến hành thu bạccũ ñổi bạc mới có lượng bạc kém hơn. Khoản thu chênh lệch 7gram/1 ñồng ñã thu ñược 49.000.000 ñồng. ðối với giới chủ tư bản, chính quyền thực dân thực hiện “Trợcấp tài chính” ñể giúp họ khỏi bị phá sản. Một số nhà tư bản ñượchợp nhất lại cả vốn liếng và qui mô kinh doanh, tạo ra sức cạnh tranhlớn hơn, nhất là trong các ngành trồng lúa, cao su, cà phê. Trongquan hệ chủ - thợ, chính phủ thực dân cho ban hành một số qui chế 85lao ñộng mới như chế ñộ lao ñộng ñối với phụ nữ, trẻ em, tráchnhiệm vi phạm luật lệ lao ñộng, hòa giải tranh chấp về lao ñộng…,nhìn chung là các “Qui chế” này chỉ nhằm bảo vệ giới chủ tư bản,góp phần xoa dịu bớt mâu thuẫn của giới lao ñộng. Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ở ðông Dương thihành chính sách hai mặt. Một mặt là ñẩy mạnh các biện pháp văn hóagiáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ, tranh thủ các tầng lớpthượng lưu, tô vẽ cho cái gọi là “Văn minh khai hóa”, ñề cao tưtưởng chống cộng, coi chống cộng là một chủ thuyết trong các hoạtñộng chính trị - xã hội. Mặt khác, sau khởi nghĩa Yên Bái tháng2/1930, chúng thi hành chính sách khủng bố trắng ở cả thành thị vàthôn quê. Bạo lực của chính quyền thực dân ñã gây ra nhiều tổn thấtcho các lực lượng yêu nước, nhưng ñịch vẫn không tạo ñược sự yênổn về chính trị và trật tự xã hội; ngược lại nó chỉ làm ngột ngạt thêmkhông khí chính trị ở thuộc ñịa, làm âm ỉ thêm trong lòng xã hộinhững ngọn lửa ñấu tranh quyết liệt mà thôi. Dưới tác ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc ñịaViệt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giaicấp tiếp tục tăng lên. Giai cấp nông dân và giai cấp vô sản là hai bộphận ñông ñảo nhất trong xã hội, cũng là hai ñối tượng chủ yếu củachính sách bóc lột vơ vét của tư bản Pháp ở thuộc ñịa. Họ lại có ñờisống bần cùng hóa và hiện ñang bị ñe dọa trực tiếp bởi nạn chết ñói,thất nghiệp. Người Pháp lúc ñó ñã tận mắt nhìn thấy và loan báo“Người ta có thể cầm chắc là nông dân sống ở cái mức cùng cực củañói kém và nghèo khổ”; còn công nhân thì có ñồng lương “khôngbao giờ vượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam cận hiện đại Lịch sử Việt Nam Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
163 trang 139 1 0
-
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 83 0 0 -
69 trang 75 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0