Thói quen đơn giản giúp trẻ học tốt hơn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Mẹ, cho con ngủ thêm chút nữa thôi…” Đó hẳn là lời bạn hay phải nghe nhiều nhất khi gọi con dậy. Chúng ta thường “ngó lơ” và bắt con trẻ dậy sớm như mình để cho chúng hình thành thói quen tốt, mà quên mất rằng cơ thể của các con có nhu cầu khác người trưởng thành. Có một sự thật mà các ông bố bà mẹ nên biết, đó là, trong cơ thể con trẻ, đặc biệt là các “teen” nhà ta
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen đơn giản giúp trẻ học tốt hơn Thói quen đơn giản giúp trẻ học tốt hơn“Mẹ, cho con ngủ thêm chút nữa thôi…”Đó hẳn là lời bạn hay phải nghe nhiều nhất khi gọi con dậy. Chúng tathường “ngó lơ” và bắt con trẻ dậy sớm như mình để cho chúng hìnhthành thói quen tốt, mà quên mất rằng cơ thể của các con có nhu cầukhác người trưởng thành.Có một sự thật mà các ông bố bà mẹ nên biết, đó là, trong cơ thể con trẻ,đặc biệt là các “teen” nhà ta, có một loại hormone khiến cho chúng khôngbuồn ngủ khi đêm khuya. Chúng thường ngủ trễ hơn người lớn và các embé nhỏ hơn. Khi bắt chúng dậy sớm như các thành viên khác, thì có nghĩavô tình các mẹ “tước đoạt” đi giờ ngủ của con và chúng sẽ bị thiếu ngủ. Đólà lý do có khoảng 20% học sinh không chịu được cơn buồn ngủ nênthường ngủ gật trong lớp.Tuy nhiên, việc ngủ gật trong lớp không phải điều tồi tệ nhất. Hãy thử nghĩlại xem thiếu ngủ liên tục khiến người lớn gặp phải vấn đề gì: giảm trí nhớ,đột quỵ, trầm cảm, loãng xương, tiểu đường, ung thư, béo phì, tăng nguycơ tử vong sớm… Vậy thì những biểu hiện này hoàn toàn có thể tác độnglên trẻ em như thế.“Thiếu ngủ khiến cho nhiều em có những rối loạn về hành vi, khả năngnhận thức, học hỏi, tập trung trong lớp học.” Thiếu ngủ dù chỉ một giờ mỗiđêm nhưng liên tục đều ảnh hưởng lên sự học hỏi của các em. Ông cũngcho biết không có sự bù trừ qua lại, bổ sung cho thiếu ngủ trong tuần vớingủ thêm vào cuối tuần, như nhiều người tin tưởng.Người ta đã thử nghiệm bằng cách lùi giờ học ở một số trường và thấy sựtiến triển đáng ngạc nhiên. Một trường ở Anh báo cáo rằng tỷ lệ học sinhvắng mặt, cúp học giảm tới 27%. Trong khi một trường tại Toronto,Canada thì thông báo tỷ lệ rớt môn toán giảm tử 45% xuống 17%. Khôngnhững thế, những em được đến trường trễ hơn thì ít buồn bã hơn và “dễbảo” hơn, theo lời cha mẹ các em.Vì vậy, hãy lắng nghe con trẻ, thói quen dậy trễ chưa hẳn đã xấu, nhất lànhờ thế mà con học tập tốt hơn.Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòngViệt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa với số giờ nắng cao, hãytận dụng nó. Đừng lúc nào cũng bật máy lạnh để con “thoải mái” thoát khỏicái nóng, cái nắng. Các thử nghiệm đã cho ra kết quả như sau: Những emhọc trong phòng có cửa sổ lớn làm toán nhanh hơn 15%, đọc nhanh hơn23% so với các em học trong phòng có cửa sổ nhỏ hơn. Kết luận đượcđưa ra là, đối với con trẻ, việc mở cửa sổ ra có kết quả hơn là ngồi cầmcuốn sách và cắm đầu vào học trong phòng máy lạnh, chỉ có ánh điện.Thêm nữa, ánh mặt trời, không chỉ có tác dụng quan trọng trong quanghợp, giữ ấm và khiến Trái Đất thành nơi ở thể sống. Nó còn khiến tâmtrạng các con phấn khởi hơn, cải thiện thị lực và ức chế các chất không cólợi cho giấc ngủ. Chính bởi vậy, việc lo lắng con cái bị mất tập trung, bịxao lãng nên cho chúng vào “hộp kín” vô tình khiến cho các em bị “cớmnắng”, ảnh hưởng đến sự tư duy và sự phát triển trí não. Do vậy, thóiquen mở cửa sổ đón nắng là cần thiết để con vừa gần gũi thiên nhiên, đầuóc cũng lanh lẹ hơn.Cùng con đi bộ mỗi ngàyCó nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu học sinh được đi bộ trước kỳ kiểm tra 20phút, sẽ có điểm số cao hơn và cải thiện 5 – 10% nhận thức. Do vậy, thayvì bắt con học từ sáng đến đêm, hết lớp học chính đến các lớp học thêm,hãy dành thời gian để cho con được đi bộ mỗi ngày.Như vậy không những khiến con trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ(những đứa chăm đi bộ, chạy bộ ít bị béo phì lắm), thì còn khiến đồi hảimã – một bộ phận trong não chịu trách nhiệm về trí nhớ - lớn hơn, con sẽnhớ lâu hơn.Ngoài ra, việc đi bộ với quần áo thoải mái, giày thoải mái thay vì đóngkhung, lúc nào cũng nghiêm chỉnh như khi ở trường, khiến cho phần điềukhiển chức năng trong não của các con hoạt động tốt hơn. Đây không phảiphần trong não khiến chúng có thể nghe điện thoại hay làm powerpoint mànó điểu khiển khả năng tập trung, các con sẽ xây dựng chiến thuật vàquản lý thời gian tốt như thế nào - những điều cần cho con khi học tập haylàm bất cứ việc gì khác sau này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen đơn giản giúp trẻ học tốt hơn Thói quen đơn giản giúp trẻ học tốt hơn“Mẹ, cho con ngủ thêm chút nữa thôi…”Đó hẳn là lời bạn hay phải nghe nhiều nhất khi gọi con dậy. Chúng tathường “ngó lơ” và bắt con trẻ dậy sớm như mình để cho chúng hìnhthành thói quen tốt, mà quên mất rằng cơ thể của các con có nhu cầukhác người trưởng thành.Có một sự thật mà các ông bố bà mẹ nên biết, đó là, trong cơ thể con trẻ,đặc biệt là các “teen” nhà ta, có một loại hormone khiến cho chúng khôngbuồn ngủ khi đêm khuya. Chúng thường ngủ trễ hơn người lớn và các embé nhỏ hơn. Khi bắt chúng dậy sớm như các thành viên khác, thì có nghĩavô tình các mẹ “tước đoạt” đi giờ ngủ của con và chúng sẽ bị thiếu ngủ. Đólà lý do có khoảng 20% học sinh không chịu được cơn buồn ngủ nênthường ngủ gật trong lớp.Tuy nhiên, việc ngủ gật trong lớp không phải điều tồi tệ nhất. Hãy thử nghĩlại xem thiếu ngủ liên tục khiến người lớn gặp phải vấn đề gì: giảm trí nhớ,đột quỵ, trầm cảm, loãng xương, tiểu đường, ung thư, béo phì, tăng nguycơ tử vong sớm… Vậy thì những biểu hiện này hoàn toàn có thể tác độnglên trẻ em như thế.“Thiếu ngủ khiến cho nhiều em có những rối loạn về hành vi, khả năngnhận thức, học hỏi, tập trung trong lớp học.” Thiếu ngủ dù chỉ một giờ mỗiđêm nhưng liên tục đều ảnh hưởng lên sự học hỏi của các em. Ông cũngcho biết không có sự bù trừ qua lại, bổ sung cho thiếu ngủ trong tuần vớingủ thêm vào cuối tuần, như nhiều người tin tưởng.Người ta đã thử nghiệm bằng cách lùi giờ học ở một số trường và thấy sựtiến triển đáng ngạc nhiên. Một trường ở Anh báo cáo rằng tỷ lệ học sinhvắng mặt, cúp học giảm tới 27%. Trong khi một trường tại Toronto,Canada thì thông báo tỷ lệ rớt môn toán giảm tử 45% xuống 17%. Khôngnhững thế, những em được đến trường trễ hơn thì ít buồn bã hơn và “dễbảo” hơn, theo lời cha mẹ các em.Vì vậy, hãy lắng nghe con trẻ, thói quen dậy trễ chưa hẳn đã xấu, nhất lànhờ thế mà con học tập tốt hơn.Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòngViệt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa với số giờ nắng cao, hãytận dụng nó. Đừng lúc nào cũng bật máy lạnh để con “thoải mái” thoát khỏicái nóng, cái nắng. Các thử nghiệm đã cho ra kết quả như sau: Những emhọc trong phòng có cửa sổ lớn làm toán nhanh hơn 15%, đọc nhanh hơn23% so với các em học trong phòng có cửa sổ nhỏ hơn. Kết luận đượcđưa ra là, đối với con trẻ, việc mở cửa sổ ra có kết quả hơn là ngồi cầmcuốn sách và cắm đầu vào học trong phòng máy lạnh, chỉ có ánh điện.Thêm nữa, ánh mặt trời, không chỉ có tác dụng quan trọng trong quanghợp, giữ ấm và khiến Trái Đất thành nơi ở thể sống. Nó còn khiến tâmtrạng các con phấn khởi hơn, cải thiện thị lực và ức chế các chất không cólợi cho giấc ngủ. Chính bởi vậy, việc lo lắng con cái bị mất tập trung, bịxao lãng nên cho chúng vào “hộp kín” vô tình khiến cho các em bị “cớmnắng”, ảnh hưởng đến sự tư duy và sự phát triển trí não. Do vậy, thóiquen mở cửa sổ đón nắng là cần thiết để con vừa gần gũi thiên nhiên, đầuóc cũng lanh lẹ hơn.Cùng con đi bộ mỗi ngàyCó nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu học sinh được đi bộ trước kỳ kiểm tra 20phút, sẽ có điểm số cao hơn và cải thiện 5 – 10% nhận thức. Do vậy, thayvì bắt con học từ sáng đến đêm, hết lớp học chính đến các lớp học thêm,hãy dành thời gian để cho con được đi bộ mỗi ngày.Như vậy không những khiến con trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ(những đứa chăm đi bộ, chạy bộ ít bị béo phì lắm), thì còn khiến đồi hảimã – một bộ phận trong não chịu trách nhiệm về trí nhớ - lớn hơn, con sẽnhớ lâu hơn.Ngoài ra, việc đi bộ với quần áo thoải mái, giày thoải mái thay vì đóngkhung, lúc nào cũng nghiêm chỉnh như khi ở trường, khiến cho phần điềukhiển chức năng trong não của các con hoạt động tốt hơn. Đây không phảiphần trong não khiến chúng có thể nghe điện thoại hay làm powerpoint mànó điểu khiển khả năng tập trung, các con sẽ xây dựng chiến thuật vàquản lý thời gian tốt như thế nào - những điều cần cho con khi học tập haylàm bất cứ việc gì khác sau này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ học tốt hơn kỹ năng học đường kinh nghiệm học tập bí quyết sinh hoạt nơi học đường mẹo học tốt Phương pháp học tậpTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 108 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
20 trang 44 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
127 trang 42 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0 -
13 trang 41 0 0
-
29 trang 41 0 0
-
4 quan điểm sai lầm trong việc học tiếng Anh của trẻ
5 trang 40 0 0 -
Chuẩn bị cho trẻ em 5 đến 7 tuổi học tiếng Anh thế nào
5 trang 40 0 0 -
Một số phương pháp học tập hiệu quả
4 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Phương pháp học tập chủ động bậc đại học
15 trang 39 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
2 trang 39 0 0
-
Học siêu tốc nhờ tư duy khác biệt: Phần 1
31 trang 38 0 0