THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP LÀ GÌ ?Thông khí không xâm nhập (noninvasive ventilation) là thông khí cơ học không sử dụng ống nội khí quản (endotracheal tube) hay mở khí quản (tracheotomy).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP (NONINVASIVE VENTILATION)1/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP LÀ GÌ ?Thông khí không xâm nh ập (noninvasive ventilation) là thông khí cơ họckhông sử dụng ống nội khí quản (endotracheal tube) hay mở khí quản(tracheotomy).2/ CÁC LO ẠI THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP CHÍNH ?Hai loại chính là thông khí không xâm nhập áp lực dương và áp lực âm. Vớithông khí áp lực dương (positive-pressure ventilation), áp lực dương được ápvào đường dẫn khí để thổi phồng phổi lên một cách trực tiếp. Với thông khí áplực âm (negative-pressure ventilation), áp lực âm được áp vào bụng và ngực đểkéo không khí vào phổi qua đường hô hấp trên.3/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP ĐƯỢC MÔ TẢ ĐẦU TIÊN KHINÀO ?“ Máy thở thùng ” (tank respirator) đầu tiên được mô tả vào năm 1832 b ởi thầythuốc Tô Cách Lan John Dalziel. Máy hô hấp là một thùng kín khí với bệnhnhân ngồi bên trong. Đầu và cổ được đặt ra ngoài thùng, và ống thổi (bellows)và piston được sử dụng để tạo áp lực dương bên trong thùng.4/ KHI NÀO THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP ĐÃ TRỞ THÀNHĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI LẦN ĐẦU TIÊN ? CHO CĂN BỆNH GÌ ?Thông khí không xâm nh ập (noninvasive ventilation) đã trở nên được sử dụngrộng rãi trong thời kỳ dịch bệnh bại liệt từ những năm 1920 đến những năm1950. Các máy thông khí (ventilator) được sử dụng gồm có giuong luc lac(rocking bed), những loại máy thở th ùng (tank respirator) khác nhau hay nhữngphổi sắt (iron lungs), và những máy thở “ áo giáp ” (cuirass respirators) bọc lấycơ thể. Các bệnh nhân với suy hô hấp mãn tính sau khi bị bệnh bại liệt có thểđược hỗ trợ trong nhiều năm với những dạng thông khí không xâm nhập áp lựcâm này.5/ TẠI SAO VIỆC SỬ DỤNG THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP GIẢMTRONG NHỮNG NĂM 1950 VÀ 1960 ?Sự th ành công của các vaccin chống bệnh bại liệt đã dẫn đến sự kiểm soát dịchbệnh. Ngoài ra sự sử dụng thông khí áp lực dương (positive-pressureventilation) được sử dụng rộng rãi h ơn. Sự th ành công của dạng thông khí áplực dương “ xâm nh ập ” n ày đã được mô tả trong trận dịch bại liệt Copenhagennăm 1952.Vào lúc đầu dịch bệnh, Blegdam Hospital đã ch ỉ có 7 máy thở, tuynhiên có đến 70 bệnh nhân đồng thời đòi hỏi hỗ trợ thông khí. Lassen và Ibsenđã phát triển kỹ thuật mở khí quản (tracheotomy) và thông khí áp lực dươngbằng tay từng hồi (maual intermittent positive-pressure ventilation) và đ ã mô tảsự thành công của họ vào năm 1953.6/ TẠI SAO VIỆC SỬ DỤNG THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG KHÔNGXÂM NHẬP (NIPPV) GIA TĂNG TRONG VÀI NĂM QUA ?Vài diễn biến đ ã d ẫn đến sự sử dụng gia tăng của thông khi áp lực dươngkhông xâm nhập (NIPPV : noninvasive positive-pressure ventilation). Sự sửdụng áp lực dương liên tục trong đư ờng dẫn khí để điều trị bệnh ngừng thở dotắc lúc ngủ (obstructive sleep apnea) đ ã được mô tả vào đ ầu những năm 1980.Việc phát triển của một mặt nạ mũi (nasal m ask) là quan trọng cho sự th ànhcông của liệu pháp n ày. Những mặt nạ này trở nên có đ ể sử dụng rộng rãi vàonhững năm 1980 và được nhận thấy là có hiệu quả trong sự phát thông khí áplực dương không xâm nh ập. Gần đây, những máy thở có thể mang theo(portable ventilator) và không tốn kém đ ã được phát triển, đặc biệt dành chothông khí áp lực dương không xâm nh ập. Khi các thầy thuốc có đư ợc kinhnghiệm với kiểu thông khí n ày, nó đã được sử dụng trong nhiều dạng khácnhau của suy hô hấp cấp tính và mãn tính.7/ NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG KHÔNGXÂM NHẬP (NIPPV) SO VỚI THÔNG KHÍ CƠ HỌC QUY ƯỚC VỚIỐNG THÔNG NỘI KHÍ QUẢNLợi ích chính là tránh đuợc các biến chứng gây n ên do đường dẫn khí nhân tạo(artificial airway). Những biến chứng này gồm có nh iễm trùng (viêm phổi bệnhviện, viêm xoang), thương tổn thanh quản, và thương tổn khí quản. Ngoài ra,thông khí quy ước (conventional ventilation) đòi hỏi cho thuốc an thần.8/ NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM CỦA NIPPV LÀ GÌ ?Việc chọn lựa bệnh nhân là quan trọng hơn để đảm bảo thông khí không xâmnhập được thành công. Những bệnh nhân không hợp tác, cần nội thông khíquản ngay, có bệnh lý đường hô hấp trên, không ổn định huyết động, hầu cóquá nhiều dịch tiết, đều không thể thành công. Ngoài ra, với những máy thôngkhí không xâm nhập, có những hạn chế đối với lượng oxy có thể được cho.9/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP CÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỐI VỚISUY HÔ H ẤP MÃN TÍNH HAY KHÔNG ? ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNHLÝ NÀO ?Như đã mô tả trên đây đối với các dịch bệnh bại liệt (polio), thông khí áp lựcâm (negative-pressure ventilation) có một lịch sử thành công dài lâu đối vớisuy hô hấp mãn tính. Những bệnh lý mà thông khí không xâm nh ập đã được sửdụng gồm có bệnh ngực hạn chế (thoracic restrictive disease), thí dụ gù vẹo(kyphoscoliosis), nhữn g biến dạng thành ngực, các rối loạn giảm thông khítrung ương (central hypoventilatory disorders), và những bệnh thần kinh có tiếntriển chậm, ví dụ xơ cứng b ên teo cơ (amyotrophic lateral sclerosis), loạndưỡng cơ (muscular d ystrophy). Nếu bệnh nhân chỉ có thể duy tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP (NONINVASIVE VENTILATION)1/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP LÀ GÌ ?Thông khí không xâm nh ập (noninvasive ventilation) là thông khí cơ họckhông sử dụng ống nội khí quản (endotracheal tube) hay mở khí quản(tracheotomy).2/ CÁC LO ẠI THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP CHÍNH ?Hai loại chính là thông khí không xâm nhập áp lực dương và áp lực âm. Vớithông khí áp lực dương (positive-pressure ventilation), áp lực dương được ápvào đường dẫn khí để thổi phồng phổi lên một cách trực tiếp. Với thông khí áplực âm (negative-pressure ventilation), áp lực âm được áp vào bụng và ngực đểkéo không khí vào phổi qua đường hô hấp trên.3/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP ĐƯỢC MÔ TẢ ĐẦU TIÊN KHINÀO ?“ Máy thở thùng ” (tank respirator) đầu tiên được mô tả vào năm 1832 b ởi thầythuốc Tô Cách Lan John Dalziel. Máy hô hấp là một thùng kín khí với bệnhnhân ngồi bên trong. Đầu và cổ được đặt ra ngoài thùng, và ống thổi (bellows)và piston được sử dụng để tạo áp lực dương bên trong thùng.4/ KHI NÀO THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP ĐÃ TRỞ THÀNHĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI LẦN ĐẦU TIÊN ? CHO CĂN BỆNH GÌ ?Thông khí không xâm nh ập (noninvasive ventilation) đã trở nên được sử dụngrộng rãi trong thời kỳ dịch bệnh bại liệt từ những năm 1920 đến những năm1950. Các máy thông khí (ventilator) được sử dụng gồm có giuong luc lac(rocking bed), những loại máy thở th ùng (tank respirator) khác nhau hay nhữngphổi sắt (iron lungs), và những máy thở “ áo giáp ” (cuirass respirators) bọc lấycơ thể. Các bệnh nhân với suy hô hấp mãn tính sau khi bị bệnh bại liệt có thểđược hỗ trợ trong nhiều năm với những dạng thông khí không xâm nhập áp lựcâm này.5/ TẠI SAO VIỆC SỬ DỤNG THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP GIẢMTRONG NHỮNG NĂM 1950 VÀ 1960 ?Sự th ành công của các vaccin chống bệnh bại liệt đã dẫn đến sự kiểm soát dịchbệnh. Ngoài ra sự sử dụng thông khí áp lực dương (positive-pressureventilation) được sử dụng rộng rãi h ơn. Sự th ành công của dạng thông khí áplực dương “ xâm nh ập ” n ày đã được mô tả trong trận dịch bại liệt Copenhagennăm 1952.Vào lúc đầu dịch bệnh, Blegdam Hospital đã ch ỉ có 7 máy thở, tuynhiên có đến 70 bệnh nhân đồng thời đòi hỏi hỗ trợ thông khí. Lassen và Ibsenđã phát triển kỹ thuật mở khí quản (tracheotomy) và thông khí áp lực dươngbằng tay từng hồi (maual intermittent positive-pressure ventilation) và đ ã mô tảsự thành công của họ vào năm 1953.6/ TẠI SAO VIỆC SỬ DỤNG THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG KHÔNGXÂM NHẬP (NIPPV) GIA TĂNG TRONG VÀI NĂM QUA ?Vài diễn biến đ ã d ẫn đến sự sử dụng gia tăng của thông khi áp lực dươngkhông xâm nhập (NIPPV : noninvasive positive-pressure ventilation). Sự sửdụng áp lực dương liên tục trong đư ờng dẫn khí để điều trị bệnh ngừng thở dotắc lúc ngủ (obstructive sleep apnea) đ ã được mô tả vào đ ầu những năm 1980.Việc phát triển của một mặt nạ mũi (nasal m ask) là quan trọng cho sự th ànhcông của liệu pháp n ày. Những mặt nạ này trở nên có đ ể sử dụng rộng rãi vàonhững năm 1980 và được nhận thấy là có hiệu quả trong sự phát thông khí áplực dương không xâm nh ập. Gần đây, những máy thở có thể mang theo(portable ventilator) và không tốn kém đ ã được phát triển, đặc biệt dành chothông khí áp lực dương không xâm nh ập. Khi các thầy thuốc có đư ợc kinhnghiệm với kiểu thông khí n ày, nó đã được sử dụng trong nhiều dạng khácnhau của suy hô hấp cấp tính và mãn tính.7/ NHỮNG ƯU ĐIỂM CỦA THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG KHÔNGXÂM NHẬP (NIPPV) SO VỚI THÔNG KHÍ CƠ HỌC QUY ƯỚC VỚIỐNG THÔNG NỘI KHÍ QUẢNLợi ích chính là tránh đuợc các biến chứng gây n ên do đường dẫn khí nhân tạo(artificial airway). Những biến chứng này gồm có nh iễm trùng (viêm phổi bệnhviện, viêm xoang), thương tổn thanh quản, và thương tổn khí quản. Ngoài ra,thông khí quy ước (conventional ventilation) đòi hỏi cho thuốc an thần.8/ NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM CỦA NIPPV LÀ GÌ ?Việc chọn lựa bệnh nhân là quan trọng hơn để đảm bảo thông khí không xâmnhập được thành công. Những bệnh nhân không hợp tác, cần nội thông khíquản ngay, có bệnh lý đường hô hấp trên, không ổn định huyết động, hầu cóquá nhiều dịch tiết, đều không thể thành công. Ngoài ra, với những máy thôngkhí không xâm nhập, có những hạn chế đối với lượng oxy có thể được cho.9/ THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP CÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỐI VỚISUY HÔ H ẤP MÃN TÍNH HAY KHÔNG ? ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNHLÝ NÀO ?Như đã mô tả trên đây đối với các dịch bệnh bại liệt (polio), thông khí áp lựcâm (negative-pressure ventilation) có một lịch sử thành công dài lâu đối vớisuy hô hấp mãn tính. Những bệnh lý mà thông khí không xâm nh ập đã được sửdụng gồm có bệnh ngực hạn chế (thoracic restrictive disease), thí dụ gù vẹo(kyphoscoliosis), nhữn g biến dạng thành ngực, các rối loạn giảm thông khítrung ương (central hypoventilatory disorders), và những bệnh thần kinh có tiếntriển chậm, ví dụ xơ cứng b ên teo cơ (amyotrophic lateral sclerosis), loạndưỡng cơ (muscular d ystrophy). Nếu bệnh nhân chỉ có thể duy tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
25 trang 38 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 32 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 32 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0